Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 1 - ThS. Cao Văn Lợi
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.10 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 1 Mạng truyền số liệu và sự chuẩn hóa, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Thông tin và truyền thông; Mô hình truyền dữ liệu; Mạng truyền dữ liệu; Sự chuẩn hóa và mô hình OSI. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 1 - ThS. Cao Văn Lợi TRUYEÀN DÖÕ LIEÄU Ths Cao Vaên Lôïi NOÄI DUNG MOÂN HOÏC Ch−¬ng 1: M¹ng truyÒn sè liÖu vµ sù chuÈn hãa Ch−¬ng 2: Giao tiÕp vËt lý vµ m«i tr−êng truyÒn dữ liÖu Ch−¬ng 3: Giao tiÕp kÕt nèi sè liÖu Ch−¬ng 4: Giao thøc ®iÒu khiÓn liªn kÕt số liÖu Ch−¬ng 5: Kü thuËt ghÐp/t¸ch kªnh Ch−¬ng 6: ChuyÓn m¹ch kªnh vµ chuyÓn m¹ch gãi Ch−¬ng 7: Xö lý sè liÖu truyÒn Tµi liÖu 1. Behrouz A. Forouzan, Data communications and Networking, Scond Edition 2. William Stallings, Data and computer communications, Fifth Edition 3. Fred Halsall, “Data Communications, Computer Networks and Open Systems”, Addition Wesley Publishing Company, 1992. 4. Andrew S .Tanenbaum, “Computer Networks”, Prentice Hall, 4th Edition 2004. 5. Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, Kỹ thuật truyền số liệu, Nhà xuất bản Lao động, 2002. Chương 1. MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA • Thông tin và truyền thông • Mô hình truyền dữ liệu • Mạng truyền dữ liệu • Sự chuẩn hóa và mô hình OSI 1. Thông tin và truyền thông • Vai trò của thông tin liên lạc • Các dạng trao đổi thông tin có thể • Thông tin dữ liệu và hệ thống truyền dữ liệu • Đặc trưng chung của hệ thống truyền dữ liệu • Các thành phần cơ bản của một hệ thống truyền dữ liệu 2. Mô hình truyền dữ liệu 2.1. Các thành phần trong sơ đồ khối • Source : sinh dữ liệu để truyền • Transmitter: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu đường truyền • Transmission System: mang dữ liệu đi • Receiver: biến đổi tín hiệu nhận được thành dữ liệu • Destination: thu dữ liệu Mô hình truyền dữ liệu đơn giản Mô hình truyền dữ liệu đơn giản 2.2. Một số tác vụ Sử dụng hệ thống truyền dẫn Đánh địa chỉ Giao tiếp giữa các thiết bị với hệ Tìm đường thống truyền Tạo tín hiệu Khôi phục hệ thống Đồng bộ hóa Định dạng thông điệp Quản lý việc trao đổi dữ liệu Bảo mật Phát hiện và sửa lỗi Quản trị mạng Điều khiển luồng 3. Mạng truyền dữ liệu • Giao tiếp Point-to-point không thực tế cho truyền dữ liệu —Các thiết bị quá xa nhau — Số kết nối tăng đáng kể khi số thiết bị cần giao tiếp lớn. • Giải pháp là mạng truyền thông —Mạng diên rộng (Wide Area Network -WAN) —Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) Wide Area Networks • Phạm vi địa lý lớn • Dựa vào các mạng truyền dẫn công cộng • Công nghệ —Chuyển mạch kênh (Circuit switching) —Chuyển mạch gói (Packet switching) —Frame relay —Asynchronous Transfer Mode (ATM) Local Area Networks • Phạm vi nhỏ hơn —Tòa nhà hoặc công sở • Thường sở hữu bởi một công ty hoặc tổ chức • Tốc độ dữ liệu cao • Thường sử dụng các hệ thống quảng bá • Phân loại: —Switched LAN —Wireless LAN —ATM LAN 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI • Tại sao phải chuẩn hóa mạng — Từ vai trò quan trọng của giao thức trong mạng truyền dữ liệu. —Sự khác nhau về các qui định truyền thông trong các hệ thống mạng của các tổ chức khác nhau. — Các sản phẩm mạng do các công ty sản xuất không theo 1 chuẩn truyền thông chung. 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI • Kiến trúc phân tầng • Mô hình OSI —Chức năng tầng vật lý (physical) • Đặc tính vật lý của giao diện và môi trường • Biểu diễn của các bit • Tốc độ dữ liệu • Sự đồng bộ hoá của các bit • Cấu hình đường • Topo vật lý • Chế độ truyền 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI —Chức năng tầng liên kết dữ liệu (data link) • Đóng khung dữ liệu • Địa chỉ vật lý • Điều khiển luồng • Kiểm soát lỗi • Điều khiển truy nhập —Chức năng tầng mạng (Network) • Đánh địa chỉ logic • Chọn đường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 1 - ThS. Cao Văn Lợi TRUYEÀN DÖÕ LIEÄU Ths Cao Vaên Lôïi NOÄI DUNG MOÂN HOÏC Ch−¬ng 1: M¹ng truyÒn sè liÖu vµ sù chuÈn hãa Ch−¬ng 2: Giao tiÕp vËt lý vµ m«i tr−êng truyÒn dữ liÖu Ch−¬ng 3: Giao tiÕp kÕt nèi sè liÖu Ch−¬ng 4: Giao thøc ®iÒu khiÓn liªn kÕt số liÖu Ch−¬ng 5: Kü thuËt ghÐp/t¸ch kªnh Ch−¬ng 6: ChuyÓn m¹ch kªnh vµ chuyÓn m¹ch gãi Ch−¬ng 7: Xö lý sè liÖu truyÒn Tµi liÖu 1. Behrouz A. Forouzan, Data communications and Networking, Scond Edition 2. William Stallings, Data and computer communications, Fifth Edition 3. Fred Halsall, “Data Communications, Computer Networks and Open Systems”, Addition Wesley Publishing Company, 1992. 4. Andrew S .Tanenbaum, “Computer Networks”, Prentice Hall, 4th Edition 2004. 5. Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, Kỹ thuật truyền số liệu, Nhà xuất bản Lao động, 2002. Chương 1. MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ SỰ CHUẨN HÓA • Thông tin và truyền thông • Mô hình truyền dữ liệu • Mạng truyền dữ liệu • Sự chuẩn hóa và mô hình OSI 1. Thông tin và truyền thông • Vai trò của thông tin liên lạc • Các dạng trao đổi thông tin có thể • Thông tin dữ liệu và hệ thống truyền dữ liệu • Đặc trưng chung của hệ thống truyền dữ liệu • Các thành phần cơ bản của một hệ thống truyền dữ liệu 2. Mô hình truyền dữ liệu 2.1. Các thành phần trong sơ đồ khối • Source : sinh dữ liệu để truyền • Transmitter: biến đổi dữ liệu thành tín hiệu đường truyền • Transmission System: mang dữ liệu đi • Receiver: biến đổi tín hiệu nhận được thành dữ liệu • Destination: thu dữ liệu Mô hình truyền dữ liệu đơn giản Mô hình truyền dữ liệu đơn giản 2.2. Một số tác vụ Sử dụng hệ thống truyền dẫn Đánh địa chỉ Giao tiếp giữa các thiết bị với hệ Tìm đường thống truyền Tạo tín hiệu Khôi phục hệ thống Đồng bộ hóa Định dạng thông điệp Quản lý việc trao đổi dữ liệu Bảo mật Phát hiện và sửa lỗi Quản trị mạng Điều khiển luồng 3. Mạng truyền dữ liệu • Giao tiếp Point-to-point không thực tế cho truyền dữ liệu —Các thiết bị quá xa nhau — Số kết nối tăng đáng kể khi số thiết bị cần giao tiếp lớn. • Giải pháp là mạng truyền thông —Mạng diên rộng (Wide Area Network -WAN) —Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) Wide Area Networks • Phạm vi địa lý lớn • Dựa vào các mạng truyền dẫn công cộng • Công nghệ —Chuyển mạch kênh (Circuit switching) —Chuyển mạch gói (Packet switching) —Frame relay —Asynchronous Transfer Mode (ATM) Local Area Networks • Phạm vi nhỏ hơn —Tòa nhà hoặc công sở • Thường sở hữu bởi một công ty hoặc tổ chức • Tốc độ dữ liệu cao • Thường sử dụng các hệ thống quảng bá • Phân loại: —Switched LAN —Wireless LAN —ATM LAN 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI • Tại sao phải chuẩn hóa mạng — Từ vai trò quan trọng của giao thức trong mạng truyền dữ liệu. —Sự khác nhau về các qui định truyền thông trong các hệ thống mạng của các tổ chức khác nhau. — Các sản phẩm mạng do các công ty sản xuất không theo 1 chuẩn truyền thông chung. 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI • Kiến trúc phân tầng • Mô hình OSI —Chức năng tầng vật lý (physical) • Đặc tính vật lý của giao diện và môi trường • Biểu diễn của các bit • Tốc độ dữ liệu • Sự đồng bộ hoá của các bit • Cấu hình đường • Topo vật lý • Chế độ truyền 4. Sự chuẩn hóa và mô hình OSI —Chức năng tầng liên kết dữ liệu (data link) • Đóng khung dữ liệu • Địa chỉ vật lý • Điều khiển luồng • Kiểm soát lỗi • Điều khiển truy nhập —Chức năng tầng mạng (Network) • Đánh địa chỉ logic • Chọn đường
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Truyền dữ liệu Truyền dữ liệu Mạng truyền số liệu Mô hình truyền dữ liệu Mô hình OSI Vai trò của thông tin liên lạcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 283 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 236 0 0 -
67 trang 150 1 0
-
94 trang 142 3 0
-
Bài giảng Thiết kế, cài đặt và điều hành mạng
47 trang 115 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Giới thiệu Lập trình mạng
18 trang 113 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 112 0 0 -
62 trang 99 0 0
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 97 1 0 -
Câu hỏi ôn tập MCSA (Có đáp án)
37 trang 80 0 0