
Bài giảng Truyền thông giữa các tiến trình (Inter-process communication)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Truyền thông giữa các tiến trình (Inter-process communication)Truyền thông giữa các tiến trình(Inter-process communication) Các chủ đề chính– Các đặc trưng của IPC– Truyền thông đồng bộ và bất đồng bộ– Biểu diễn dữ liệu ngoài và marshalling • CORBA’s Common Data Representation • Java Object serialisation– Truyền thông trong Client-Server • Client-Server Communication • Truyền thông bên trong các dịch vụ được một nhóm server cung cấp – Truyền thông nhóm – IP multicast Nhắc lại: Tiếp cận lớp The OSI model Application Application A message, descends Presentation through the Presentation layers Session Session Transport Transport Then ascends Network through the Network layers at the receiver Data Data The network Physical PhysicalA HOST – A COMPUTER A HOST – A COMPUTERBài này tập trung vào Middle ware Application: Applications, services RMI and RPC Middleware Request Reply Protocol (RRP) layers Marshalling and external data representation Transport: UDP and TCP Other lower lever layers… Các cơ sở của thông điệp• API (application programming interface) – Trong ngữ cảnh của bài này, nó đề cập đến một interface cho các lập trình viên ứng dụng sử dụng UDP hoặc TCP• Chuyển thông điệp có hai tác vụ chính – Gửi và nhận (Request and Reply) – một tiến trình gởi đến các người nhận khác – Một yêu cầu đơn giản là cả hai: các nơi nhận và các thông điệp liên quan đến đồng bộ hóa (synchronisation) Đồng bộ hóa– Đồng bộ (blocking) • Người gởi bị “khóa” nghĩa là bị “đóng băng” trong khi gởi cho đến khi có phản hồi từ người nhận • Người gởi và người nhận đồng bộ với nhau– Bất đồng bộ (non-blocking) • Người gởi có thể thực hiện xử lý một khi thông điệp đã được gởi– Các hệ thống hiện nay nhắm đến đồng bộ– Bất đồng bộ làm cho mã chương trình thêm phức tạp Đồng bộ (tt.)• Ví dụ – Blocking: • Yêu cầu rút tiền từ máy ATM • Máy ATM bị khóa cho đến khi nhận được xác nhận quyền truy xuất từ ngân hàng. – Non-blocking • Một DIS là non-blocking, nó cho pháp các xủa lý được thực hiện trong khi đợi trả lời • Email là một ví dụ trong thế giớ thực về thông điệp non-blocking • Bạn gởi một email và rồi làm chuyện khác trong khi chờ trả lời API & IP: truyền thông giữa các tiến trình• Nơi đến của thông điệp – Địa chỉ • Địa chỉ xác định duy nhất một phần cứng, có thể là một máy tính • Một cổng cục bộ là một nơi đến trên một máy tính – Một hoặc nhiều thông điệp có thể được gởi đến các cổng – Các tiến trình có thể sử dụng một hay nhiều cổng để nhận thông điệp 156.254.12.35:875 Address + port API & IP: truyền thông giữa các tiến trình• Các vấn đề cần quan tâm trong truyền thông giữa các tiến trình – Độ tin cậy (Reliability) • Các hệ thống có thể tin cậy không nên làm hư thông điệp ngay cả nếu các gói bị mất hay bị hủy – Tính thứ tự (Ordering) • Thông điệp được phân phối theo thứ tự gởi Truyền thông giữa các tiến trình ports ports Port: 1 Port: 1 client server Port: 671 Port: 771A computer, IP address = 138.37.543.345 A computer, IP address = 138.37.53.349 Truyền thông tiến trình và Sockets• Sockets – Là một sự trừu tượng theo đó tiến trình liên kết đến một socket có quan hệ đến một cổng – Gán một cổng cục bộ đến một tiến trình – Tiến trình trao đổi với socket – liên quan đến một cổng – Các tiến trình chỉ có thể truy xuất thông điệp từ các cổng liên kết đến socket của chúng Truyền thông giữa các tiên trình ports ports Socket maps to a port ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thông giữa các tiến trình Giao thức mạng là gì Các lớp phần mềm Kiến trúc hệ thống Cấu trúc phần mềm Mô hình kiến trúc Mô hình cơ sởTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 231 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích thiết kế phần mềm
143 trang 180 0 0 -
Bài giảng Phát triển phần mềm hướng dịch vụ: Phần 2
65 trang 44 0 0 -
Bài giảng Các mô hình kiến trúc
30 trang 35 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Thiều Quang Trung
59 trang 34 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4
45 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Chương 6 - Nguyễn Minh Huy
23 trang 32 0 0 -
Chương 2 - Kiến trúc phân tầng và mô hình osi
38 trang 29 0 0 -
Báo cáo môn học SSL Project
32 trang 29 0 0 -
Bài giảng Yếu tố con người: Bài 3 - ThS. Nguyễn Kim Đức
9 trang 28 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠ BẢN PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MODELSIM
12 trang 28 0 0 -
67 trang 28 0 0
-
Bài giảng Tích hợp hệ thống - ĐH Kinh tế Tp HCM
8 trang 27 0 0 -
Vì sao người dùng Việt hay chê phần mềm miễn phí?
9 trang 26 0 0 -
Phần mềm quản lý con cái miễn phí
3 trang 26 0 0 -
CHƯƠNG 4: LẬP LỊCH BIỂU CPU CPU Scheduling
44 trang 26 0 0 -
Chương 1: Kiến trúc hệ thống & Tổng quan về Hệ điều hành
44 trang 25 0 0 -
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG CAN ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP
7 trang 24 0 0 -
CHƯƠNG 7: BỘ NHỚ CHÍNH Main Memory
57 trang 24 0 0 -
Bài giảng Mạng và truyền thông: Chương 4 - ThS. Lê Văn Hùng
134 trang 23 0 0