Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 2
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cấu trúc của sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất; tự động hóa trong công nghiệp xây dựng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 2 Chương 4 CẤU TRÚC CỦA SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 4.1. NHỮNG SỐ LIỆU CẦN THIẾT TRƯỚC KHI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Muốn thành lập một sơ đồ tự động hóa, một quá trình sản xuất người thiết kế cần tập hợp được các vấn đề sau: 1. Sơ đồ công nghệ quá trình sản xuất có kèm theo đặc tính của trang thiết bị và hiện trạng hệ thống đường ống dẫn của công trình. 2. Danh mục các đại lượng cần kiểm tra và điều chỉnh có bản vẽ các thiết bị công nghệ, nhà xưởng sản xuất kèm theo. 3. Yêu cầu về dộ tin cậy của hệ thống tự động hóa, về mức độ tự động hóa quá trình. 4. Kết quả các công tác nghiên cứu kho học cùng với các biểu diễn toán học về tính chất động học của đối tượng tự động hóa theo từng kênh điều khiển. 5. Khả năng vốn của các nhà đầu tư và các yêu cầu phát sinh có thể khác… 4.2. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CÁCH THỂ HIỆN CHÚNG Trong thực tế, các quá trình sản xuất có nhu cầu tự động hóa ngày càng tăng. Để giúp các công việc thiết kế, thi công và vận hành các sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất được thuận lợi, người ta thường sử dụng các “Hệ thống tài liệu thiết kế” cho chuyên ngành. Ở Việt Nam “Hệ thống thiết kế tài liệu tự động hóa” chưa ra đời sớm, song các nhà chuyên môn vẫn sử dụng các ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện, điện tử và các ngành khác có liên quan…đã được tiêu chuẩn hóa để thực hiện công việc của mình. Các tiêu chuẩn Việt Nam có thể sử dụng như: TCVN 1615-75: Về các thiết bị đóng cắt. TCVN 1624-75: Về nam châm điện. TCVN 1631-75: Về phần tử truyền động và điều khiển thông dụng. TCVN 1633-75: Về các phần tử và thiết bị kỹ thuật của máy tính số. TCVN 1636-87 :Về thiết bị cơ học từ xa. TCVN 185-86: Về thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng. TCVN 1614-87: Về cuộn cảm, biến áp, máy nối điện và khuếch đại từ. TCVN 1616-87: Về điện trở tụ điện. TCVN 1617-87: Về dụng cụ đo lường điện. TCVN 1619-87: Về máy điện quay. TCVN 1622-87: Về nguồn sáng. 44 TCVN 1626-87: Về linh kiện bán dẫn. TCVN 1625-87: Về dụng cụ chân không và có khí. TCVN 1627-87: Về dụng cụ điện thanh và các TCVN liên quan khác. Trong chương này chúng tôi trích dẫn “Hệ thống tài liệu thiết kế” của Liên Xô cũ nay là Liên bang Nga và một số TCVN để bạn đọc tham khảo. Trong tài liệu nói trên có xác định 4 loại sơ đồ: - Sơ đồ điện. - Sơ đồ thủy lực. - Sơ đồ khí nén. - Sơ đồ động học. Và 7 loại sơ đồ chức năng sau: - Sơ đồ cấu trúc. - Sơ đò chức năng. - Sơ đồ nguyên lý (đầy đủ). - Sơ đồ lắp ráp. - Sơ đồ mắc nối thiết bị. - Sơ đồ chung. - Sơ đồ lắp đặt vị trí hay gọi là sơ đồ thiết trí. Sơ đồ cấu trúc xác định những phần chức năng chủ yếu của thiết bị, cách đặt và mối liên quan giữa các phần thiết bị đó với nhau. Sơ đồ chức năng giải thích các quá trình xác định xảy ra trong từng mạch chức năng của thiết bị hay trong toàn bộ thiết bị nói chung. Sơ đồ nguyên lý (đầy đủ) xác định tổ hợp đầy đủ các thành phần và mối liện hệ giữa chúng với nhau trong sơ đồ đồng thời cho biết các chi tiết về nguyên lý làm việc của các thiết bị. Sơ đồ chung xác định thành phần cấu tạo nên tổ hợp thiết bị và cách nối chúng với nhau trên vị trí vận hành. Các sơ đồ khác cho biết bản vẽ cụ thể mà từ đó nói rõ chức năng chính của từng sơ đồ theo tên gọi của chúng. Để thực hiện các bản vẽ của sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất người ta thường dùng các ký hiệu đã được tiêu chuẩn hóa trong tài liệu thiết kế. Sau đây là những ký hiệu cảu các đại lượng cơ bản và ký hiệu các dụng cụ trong sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất theo ГOCT 3925-59. 45 Nhiệt độ: t Độ ẩm: m Áp suất: P Lượng bức xạ phóng xạ: D Lưu lượng: G Mức: H Độ đục, độ màu: Độ nhớt : Nồng độ: C Đối với các dụng cụ đo nồng độ có thể ở vị trí của chữ C, ta thay bằng công thức hóa học của chất cần đo hay cần điều chỉnh. Các ký hiệu về chức năng của dụng cụ trong các sơ đồ được thể hiện như sau : Tự chỉ Tĩnh CT Tự ghi C Không tĩnh Ac Tích phân u Vi sai Д Đo lường u Mẫu cho trước 3g Biến đổi p Điều tiết Д3 Khuếch đại YC Quân bằng И3 Theo dõi (tùy động) C Vị trí 3 Tín hiệu C Chương trình Các dụng cụ được ký hiệu trên sơ đồ có thể là một hình tròn hay hình vuông, ở giữa có gạch ngang. Phía trên gạch ngang trong ký hiệu dụng cụ ghi ký hiệu bằng chữ đại lượng mà dụng cụ đó đo hay điều chỉnh; còn phía dưới đường gạch ngang ghi ký hiệu bằng chữ các chức năng chính mà dụng cụ thực hiện. Trường hợp không đủ chỗ để ghi các kí hiệu, cho phép thay đường tròn bằng hai nửa đường tròn và nối với nhau bằng các đường thẳng ; còn hình vuông thay bằng hình chữ nhật. Trong bảng 4.1 là những kí hiệu dụng cụ chủ yếu được dùng trong sơ đồ tự động hóa. Trong bảng 4.2 là những kí hiệu thiết bị trong sơ đồ điện. Bảng 4.3 và 4.4 trích dẫn tiêu chuẩn TCVN 1636-87 của Việt Nam. 4.3 THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG CÓ RƠLE TIẾP ĐIỂM 4.3.1. Cấu trúc của sơ đồ rơle tiếp điểm Trong thưc tế rất nhiều những quá trình công nghệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Phần 2 Chương 4 CẤU TRÚC CỦA SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 4.1. NHỮNG SỐ LIỆU CẦN THIẾT TRƯỚC KHI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Muốn thành lập một sơ đồ tự động hóa, một quá trình sản xuất người thiết kế cần tập hợp được các vấn đề sau: 1. Sơ đồ công nghệ quá trình sản xuất có kèm theo đặc tính của trang thiết bị và hiện trạng hệ thống đường ống dẫn của công trình. 2. Danh mục các đại lượng cần kiểm tra và điều chỉnh có bản vẽ các thiết bị công nghệ, nhà xưởng sản xuất kèm theo. 3. Yêu cầu về dộ tin cậy của hệ thống tự động hóa, về mức độ tự động hóa quá trình. 4. Kết quả các công tác nghiên cứu kho học cùng với các biểu diễn toán học về tính chất động học của đối tượng tự động hóa theo từng kênh điều khiển. 5. Khả năng vốn của các nhà đầu tư và các yêu cầu phát sinh có thể khác… 4.2. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG HÓA VÀ CÁCH THỂ HIỆN CHÚNG Trong thực tế, các quá trình sản xuất có nhu cầu tự động hóa ngày càng tăng. Để giúp các công việc thiết kế, thi công và vận hành các sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất được thuận lợi, người ta thường sử dụng các “Hệ thống tài liệu thiết kế” cho chuyên ngành. Ở Việt Nam “Hệ thống thiết kế tài liệu tự động hóa” chưa ra đời sớm, song các nhà chuyên môn vẫn sử dụng các ký hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện, điện tử và các ngành khác có liên quan…đã được tiêu chuẩn hóa để thực hiện công việc của mình. Các tiêu chuẩn Việt Nam có thể sử dụng như: TCVN 1615-75: Về các thiết bị đóng cắt. TCVN 1624-75: Về nam châm điện. TCVN 1631-75: Về phần tử truyền động và điều khiển thông dụng. TCVN 1633-75: Về các phần tử và thiết bị kỹ thuật của máy tính số. TCVN 1636-87 :Về thiết bị cơ học từ xa. TCVN 185-86: Về thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng. TCVN 1614-87: Về cuộn cảm, biến áp, máy nối điện và khuếch đại từ. TCVN 1616-87: Về điện trở tụ điện. TCVN 1617-87: Về dụng cụ đo lường điện. TCVN 1619-87: Về máy điện quay. TCVN 1622-87: Về nguồn sáng. 44 TCVN 1626-87: Về linh kiện bán dẫn. TCVN 1625-87: Về dụng cụ chân không và có khí. TCVN 1627-87: Về dụng cụ điện thanh và các TCVN liên quan khác. Trong chương này chúng tôi trích dẫn “Hệ thống tài liệu thiết kế” của Liên Xô cũ nay là Liên bang Nga và một số TCVN để bạn đọc tham khảo. Trong tài liệu nói trên có xác định 4 loại sơ đồ: - Sơ đồ điện. - Sơ đồ thủy lực. - Sơ đồ khí nén. - Sơ đồ động học. Và 7 loại sơ đồ chức năng sau: - Sơ đồ cấu trúc. - Sơ đò chức năng. - Sơ đồ nguyên lý (đầy đủ). - Sơ đồ lắp ráp. - Sơ đồ mắc nối thiết bị. - Sơ đồ chung. - Sơ đồ lắp đặt vị trí hay gọi là sơ đồ thiết trí. Sơ đồ cấu trúc xác định những phần chức năng chủ yếu của thiết bị, cách đặt và mối liên quan giữa các phần thiết bị đó với nhau. Sơ đồ chức năng giải thích các quá trình xác định xảy ra trong từng mạch chức năng của thiết bị hay trong toàn bộ thiết bị nói chung. Sơ đồ nguyên lý (đầy đủ) xác định tổ hợp đầy đủ các thành phần và mối liện hệ giữa chúng với nhau trong sơ đồ đồng thời cho biết các chi tiết về nguyên lý làm việc của các thiết bị. Sơ đồ chung xác định thành phần cấu tạo nên tổ hợp thiết bị và cách nối chúng với nhau trên vị trí vận hành. Các sơ đồ khác cho biết bản vẽ cụ thể mà từ đó nói rõ chức năng chính của từng sơ đồ theo tên gọi của chúng. Để thực hiện các bản vẽ của sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất người ta thường dùng các ký hiệu đã được tiêu chuẩn hóa trong tài liệu thiết kế. Sau đây là những ký hiệu cảu các đại lượng cơ bản và ký hiệu các dụng cụ trong sơ đồ tự động hóa các quá trình sản xuất theo ГOCT 3925-59. 45 Nhiệt độ: t Độ ẩm: m Áp suất: P Lượng bức xạ phóng xạ: D Lưu lượng: G Mức: H Độ đục, độ màu: Độ nhớt : Nồng độ: C Đối với các dụng cụ đo nồng độ có thể ở vị trí của chữ C, ta thay bằng công thức hóa học của chất cần đo hay cần điều chỉnh. Các ký hiệu về chức năng của dụng cụ trong các sơ đồ được thể hiện như sau : Tự chỉ Tĩnh CT Tự ghi C Không tĩnh Ac Tích phân u Vi sai Д Đo lường u Mẫu cho trước 3g Biến đổi p Điều tiết Д3 Khuếch đại YC Quân bằng И3 Theo dõi (tùy động) C Vị trí 3 Tín hiệu C Chương trình Các dụng cụ được ký hiệu trên sơ đồ có thể là một hình tròn hay hình vuông, ở giữa có gạch ngang. Phía trên gạch ngang trong ký hiệu dụng cụ ghi ký hiệu bằng chữ đại lượng mà dụng cụ đó đo hay điều chỉnh; còn phía dưới đường gạch ngang ghi ký hiệu bằng chữ các chức năng chính mà dụng cụ thực hiện. Trường hợp không đủ chỗ để ghi các kí hiệu, cho phép thay đường tròn bằng hai nửa đường tròn và nối với nhau bằng các đường thẳng ; còn hình vuông thay bằng hình chữ nhật. Trong bảng 4.1 là những kí hiệu dụng cụ chủ yếu được dùng trong sơ đồ tự động hóa. Trong bảng 4.2 là những kí hiệu thiết bị trong sơ đồ điện. Bảng 4.3 và 4.4 trích dẫn tiêu chuẩn TCVN 1636-87 của Việt Nam. 4.3 THÀNH LẬP SƠ ĐỒ TỰ ĐỘNG CÓ RƠLE TIẾP ĐIỂM 4.3.1. Cấu trúc của sơ đồ rơle tiếp điểm Trong thưc tế rất nhiều những quá trình công nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất Tự động hóa quá trình sản xuất Tự động hóa Bộ điều khiển số PLC Tự động hóa quá trình định lượng Quá trình gia công vật liệuTài liệu có liên quan:
-
33 trang 246 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 213 1 0 -
127 trang 196 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 190 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 176 0 0 -
25 trang 175 0 0
-
137 trang 174 0 0
-
9 trang 172 0 0
-
59 trang 168 0 0