Chương 3 Giải quyết xung đột thẩm quyền dân sự quốc tế nêu các khái niệm cơ bản, thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế Là thẩm quyền của tòa án một quốc gia trong việc xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Giải quyết xung đột thẩm quyền dân sự quốc tế CHƯƠNG 3 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT THẨMQUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ• I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG• 1. Các khái niệm cơ bản• 1.1 Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế Là thẩm quyền của tòa án một quốc gia trong việc xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.1.2 Xung đột thẩm quyền xét xử:Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốctế là hiện tượng tòa án của các nước khácnhau cùng tuyên bố có thẩm quyền đối vớimột vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.2. Giải quyết xung đột thẩm quyền xét xửdân sự quốc tế2.1 Đặc điểm các quy phạm pháp luật của Tưpháp quốc tế điều chỉnh vấn đề thẩm quyềnxét xử dân sự quốc tếĐể giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử, tòaán luôn luôn áp dụng các quy phạm thực chấtdo mỗi quốc gia ban hành. Đây là quy phạm đơnphương hay một bên vì nó chỉ xác định thẩmquyền của bản thân nước đã xây dựng ra quyphạm đó. 2.2 Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế• Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch của một bên hoặc các bên đương sự trong vụ án dân sự quốc tế.• Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo dấu hiệu nơi cư trú của bị đơn dân sự.• Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo dấu hiệu nơi có tài sản của bị đơn hoặc nơi có vật đang tranh chấp.• Xác định thẩm quyền xét xử theo khả năng thực tế trao cho bị đơn lệnh gọi ra tòa án (Writ).• Xác định thẩm quyền xét xử theo nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VỀ THẨMQUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾTHEO CÔNG ƯỚC BRUSSELS 2001(BRUSSELS REGULATION 2001)1. Hoàn cảnh ra đời.2. Nội dung cơ bản.3. Nhận xét chung. III. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM 1. Cơ sở pháp lý• Quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên;• Trong trường hợp không có điều ước quốc tế thì thẩm quyền của tòa án Việt Nam được xác định theo quy định của Bộ Luật tố tụng dân sự 2004 và các văn bản pháp luật có liên quan khác của Việt Nam.• Bên cạnh những quy định tập trung trong Bộ Luật TTDS 2004, thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong việc xét xử các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài còn được quy định rãi rác trong nhiều văn bản pháp luật khác của Việt Nam được ban hành sau khi Bộ Luật TTDS 2004 ra đời.• - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (Điều 102)• - Luật đầu tư 2005 (Điều 12)• - Bộ Luật hàng hải 2005 (Điều 4, Điều 260)• - Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (Điều 172, Điều 185). 2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án Việt Nam theo Bộ Luật tố tụng dân sự 2004• Những trường hợp tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử chung;• Những trường hợp tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử riêng (chuyên biệt);• Những trường hợp tòa án Việt Nam không có thẩm quyền xét xử.• 2.1 Trường hợp tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử chung• - Bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bị đơn có cơ quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam (Điểm a khoản 2 Điều 410 Bộ Luật TTDS 2004).• Điểm a khoản 2 Điều 410 Bộ Luật TTDS 2004: Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp “Bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc bị đơn có cơ quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam”.- Bị đơn là công dân nước ngoài, ngườikhông quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sốnglâu dài tại Việt Nam hoặc có tài sản trênlãnh thổ Việt Nam (Điểm b khoản 2 Điều410 Bộ Luật TTDS 2004).Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sựcó yếu tố nước ngoài trong trường hợp “Bị đơnlà công dân nước ngoài, người không quốc tịchcư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Namhoặc có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam”.- Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự màcăn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứtquan hệ đó theo pháp luật Việt Nam …,nhưng có ít nhất một trong các đương sựlà cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài(Điểm d khoản 2 Điều 410 Bộ Luật TTDS2004).• Điểm d khoản 2 Điều 410 Bộ Luật TTDS 2004: Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp “Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật Việt Nam …, nhưng có ít nhất một trong các đương sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài”.- Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự màcăn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứtquan hệ đó … xảy ra trên lãnh thổ ViệtNam, nhưng có ít nhất một trong cácđương sự là cá nhân, cơ quan, tổ chứcnước ngoài (Điểm d khoản 2 Điều 410 BộLuật TTDS 2004).• Điểm d khoản 2 Điều 410 Bộ Luật TTDS 2004: Tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp “Vụ việc dân sự về quan hệ dân sự mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó … xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng có ít nhất một tro ...
Bài giảng Tư pháp quốc tế - Chương 3: Giải quyết xung đột thẩm quyền dân sự quốc tế
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết xung đột Thẩm quyền dân sự quốc tế Bài giảng tư pháp quốc tế Tài liệu tư pháp quốc tế Bài giảng tư pháp quốc tế chương 3 Dân sự quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng quản trị xung đột mâu thuẫn
27 trang 96 0 0 -
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Nam Giang
23 trang 49 0 0 -
Bài giảng Bài 6: Hành vi trong nhóm và xung đột - Phan Thị Minh Châu
19 trang 42 0 0 -
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5
8 trang 40 0 0 -
Kỹ năng chuyển từ xung đột đến hợp tác (Phần 1)
5 trang 40 0 0 -
Thuyết trình: Văn hóa tổ chức giải quyết xung đột lãnh đạo
42 trang 39 0 0 -
85 trang 37 0 0
-
Bài giảng Tư pháp quốc tế: Bài 6 – ThS. Bùi Thị Thu
29 trang 33 0 0 -
25 trang 31 0 0