Danh mục tài liệu

Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - Vũ Dương Hòa

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.21 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Văn hóa kinh doanh chương 1: Tổng quan về văn hóa kinh doanh do Vũ Dương Hòa biên soạn trình bày nội dung về khái quát chung về văn hoá, các yếu tố cấu thành văn hoá, những nét đặc trưng của văn hoá, vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của xã hội, khái quát chung về văn hoá kinh doanh, các nhân tố tác động tới VHKD,... Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 1 - Vũ Dương HòaVĂN HOÁ KINH DOANH VŨDƯƠNGHOÀ KHOAKINHTẾ–ĐHKTKTCN L/O/G/O CHƯƠNG1:TỔNGQUANVỀVĂNHÓA KINHDOANH 1.KHÁIQUÁTCHUNGVỀVĂNHÓA 2.KHÁIQUÁTCHUNGVỀVĂNHÓA KINHDOANHwww.themegallery.com Logo1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ 1.1. Khái luận về văn hoá 1.2. Chức năng và vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội www.themegallery.com LOGO 1.1.1. Khái niệmTheo UNESCO: Văn hoá là một phức thể, tổng thể các đặc trưng,diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm…khắn họa nênbản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã h ội…Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả nhữnglối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị,những truyền thống, tín ngưỡng…Theo HỒ CHÍ MINH: Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ng ữ, ch ữ viết, đ ạo đ ức,pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học ngh ệ thuật, nh ững công c ụcho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn. ở và các ph ương tiện, ph ươngthức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó t ức là vănhoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương th ức sinh ho ạt cùng v ớibiểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nh ằm thích ứng nh ữngnhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinhthần mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử www.themegallery.com LOGO 1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hoá Văn hoá tinh thần: Kiến thức, các phong tục Văn hoá vật tập quán, thói chất: Của cải quen, ngôn ngữ, vật chất, tiến bộ thẩm mỹ, tôn kỹ thuật… giáo, giáo dụcCompany Logo Văn hoá luôn tiến hoá Văn hoá có thể học hỏi được Văn hoá có tính kế thừa Văn hoá có tính khách quan Văn hoá có tính chủ quan Văn hoá mang tính dân tộc Văn hoá mang tính cộng đồng Văn hoá mang tính tập quán1.1.3. Những nét đặc trưng của văn hoá 1.2.1. Chức năng của văn hoá1 3 Chức năng giáo dục Chức năng thẩm mỹ2 4 Chức năng nhận thức Chức năng giải trí1.2.2.Vaitròcủavănhoáđốivớisựpháttriểncủaxãhội Văn hoá là mục Văn hoá là động tiêu của sự phát lực của sự phát triển xã hội triển xã hội Văn hoá là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển 2. Khái quát chung về văn hoá kinh doanh1 4 Các nhân tố tác động đến Khái niệm văn hoá kinh doanh văn hoá kinh doanh2 5 Các nhân tố cấu thành văn Vai trò của văn hoá kinh hoá kinh doanh doanh3 Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh 2.2.CácnhântốcấuthànhVHKD 1 Triết lý kinh doanh Triết lý IntelTriết lý của công ty Intel là: Biến nơi làm việc thành một đ ấu trường để có thể bi ếncấp dưới của chúng ta thành những “vận động viên” góp phần thực hiện bằng tất cảnăng lực của mình. Do đó, biện pháp của Intel để thực hiện triết lý này là phân chianhân sự thành những nhóm nhỏ có tính chủ động và tự quản cao. Hình ảnh của mỗinhóm được ví như một đội hình trong một môn thể thao. 2 Đạo đức kinh doanh2.2.CácnhântốcấuthànhVHKD 3 Văn hóa Đạo đức, tài năng và phong doanh nhân cách lãnh đạo. 4 Mẫu mã sản phẩm, nghi lễ kd, Các hình thức biểu tượng, khẩu hiệu, lịch văn hoá khác sử phát triển… 2.3.CácđặctrưngcủaVHKD(như1.1.3) 2.4.CácnhântốtácđộngtớiVHKD 1 Nền văn hoá xã hội Hệ thống quản lý tại nhà máy của Nhật BảnĐã thành thông lệ, công nhân tại các nhà máy của Nhật bản không bao giờđi làm muộn, không bao giờ về sớm và không bao giờ lười làm khi đang làmviệc. Họ ý thức rằng đi làm là làm cho bản thân họ chứ không phải là làmcho người khác. Với ý thức như vậy, có thể thấy sự thành công của các nhàmáy tại Nhật bản là do cách thức quản lý và ý thức của người lao động. 2.4. Các nhân tố tác động tới VHKD 2 Thể chế xã hội Kinh doanh “ kiểu Sinh lợi” Công ty cổ phần Sinh Lợi được cấp phép đăng ký tổ ch ức bánhàng đa cấp kể từ ngày 6/1/2006 với 76 mặt hàng.Với 26.040 h ợptác viên trong số này có hơn 18.000 người ở khu v ực Hà n ội. Sinhlợi và các nhân viên của mình đã gây ra nhiều vụ lừa ngoại mục,gây bất bình cho nhiều người tiêu dùng. Khi th ị tr ường thành ph ốđã bão hòa, không thể lừa đảo được nữa, chúng chuyển h ướng lêncác tỉnh phía bắc để lừa các đồng bào dân tộc. Chúng thuy ết ph ụchọ bán bò, trâu để mua nồi lẩu, nồi cơm điện, mỹ phẩm… và hứahẹn rằng nếu họ thuyết phục được những người khác mua đượcnhững sản phẩm thì sẽ được giới thiệu vào làm nhân viên của côngty với mức lương hấp dẫn. Cứ thế hế ...