Bài giảng Vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 929.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong Vật lý 10 bài Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Hệ thống 14 bài giảng đặc sắc mà chúng tôi đã chọn lựa những bài giảng hay nhất về cách hình thức và nội dung đầy đủ, tại đây học sinh mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt,vận dụng được trong thực tế. Qúy thầy cô tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy tốt nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏngCÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 10 Tại sao cây kim, lưỡi lam, đồngxu bằng kim loại có thể nổi trênmặt nước? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Hiện tượng căng mặt ngoài2. Sự dính ướt và không dính ướt CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài Nghiên cứu mô hình Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng vàtrên mặt thoáng có giống nhau không? Trên mặt thoáng các phân tử có xuhướng bị hút vào trong chất lỏng. Làmcho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảmđi và căng ra. Một khối lỏng bao giờ cũng có mặtthoáng ở dạng sao cho diện tích có giá trịnhỏ nhất có thể được CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước? Có một lực (khác lực đẩy Accimet)xuất hiện trên mặt chất lỏng làm cho vậtnổi. Lực đó có: phương, chiều, điểmđặt, độ lớn? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài a. Thí nghiệm Nhúng khung hìnhchữ nhật có cạnh AB cóthể di chuyển được vàonước xà phòng, lấy ra,đặt nằm ngang CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài a. Thí nghiệm A A’AB di chuyển đến A’B’ B B’ Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất Hiện tượng này gọi là hiện tượng căng mặt ngoài CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG A A’1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoài B B’Hiện tượng thanh AB dịch chuyểnchỉ có thể giải thích được nếu ta côngnhận có lực tác dụng lên thanh AB.Lực này gọi là lực căng mặt ngoài. CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoàiThí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất: lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoángChiều: sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏngĐiểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoángĐộ lớn: ??? Làm sao xác định được độ lớn của lực? P = 2F Cách khác Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng F= l CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoàiThí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:Phương: tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoángChiều: sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏngĐiểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoángĐộ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng F = l Với là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất của chất lỏng Tại sao lưỡi lam nổi trênmặt nước? Chất lỏng có hình dạngriêng không? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Hiện tượng căng mặt ngoài1.2.2. Sự dính ướt và không dính ướta. Thí nghiệm2. Sự dính ướt và không dính ướta. Thí nghiệm (sgk) Kết luận:- Nước dính ướt thủy tinh nhưng không dính ướt lá sen- Thủy ngân dính ướt vàng nhưng không dính ướt thủy tinhb. Giải thích:- Khi löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát raén vaø chaát loûng maïnh hôn löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát loûng vôùi nhau coù hieän töôïng dính öôùt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏngCÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 10 Tại sao cây kim, lưỡi lam, đồngxu bằng kim loại có thể nổi trênmặt nước? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Hiện tượng căng mặt ngoài2. Sự dính ướt và không dính ướt CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài Nghiên cứu mô hình Trạng thái chất lỏng bên trong khối lỏng vàtrên mặt thoáng có giống nhau không? Trên mặt thoáng các phân tử có xuhướng bị hút vào trong chất lỏng. Làmcho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảmđi và căng ra. Một khối lỏng bao giờ cũng có mặtthoáng ở dạng sao cho diện tích có giá trịnhỏ nhất có thể được CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước? Có một lực (khác lực đẩy Accimet)xuất hiện trên mặt chất lỏng làm cho vậtnổi. Lực đó có: phương, chiều, điểmđặt, độ lớn? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài a. Thí nghiệm Nhúng khung hìnhchữ nhật có cạnh AB cóthể di chuyển được vàonước xà phòng, lấy ra,đặt nằm ngang CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoài a. Thí nghiệm A A’AB di chuyển đến A’B’ B B’ Màng xà phòng bị co lại để giảm diện tích mặt ngoài đến nhỏ nhất Hiện tượng này gọi là hiện tượng căng mặt ngoài CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG A A’1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoài B B’Hiện tượng thanh AB dịch chuyểnchỉ có thể giải thích được nếu ta côngnhận có lực tác dụng lên thanh AB.Lực này gọi là lực căng mặt ngoài. CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoàiThí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất: lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoángChiều: sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏngĐiểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoángĐộ lớn: ??? Làm sao xác định được độ lớn của lực? P = 2F Cách khác Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng F= l CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG1. Hiện tượng căng mặt ngoàia. Thí nghiệmb. Lực căng mặt ngoàiThí nghiệm cho thấy lực căng mặt ngoài có:Phương: tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn mặt thoángChiều: sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏngĐiểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoángĐộ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng F = l Với là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất của chất lỏng Tại sao lưỡi lam nổi trênmặt nước? Chất lỏng có hình dạngriêng không? CÁC HIÊN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Hiện tượng căng mặt ngoài1.2.2. Sự dính ướt và không dính ướta. Thí nghiệm2. Sự dính ướt và không dính ướta. Thí nghiệm (sgk) Kết luận:- Nước dính ướt thủy tinh nhưng không dính ướt lá sen- Thủy ngân dính ướt vàng nhưng không dính ướt thủy tinhb. Giải thích:- Khi löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát raén vaø chaát loûng maïnh hôn löïc huùt giöõa caùc phaân töû chaát loûng vôùi nhau coù hieän töôïng dính öôùt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 10 bài 37 Bề mặt chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt Hiện tượng mao dẫn Hiện tượng dính ướt Bài giảng điện tử Vật lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng điện tửTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 332 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 283 2 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 265 0 0 -
23 trang 253 0 0
-
22 trang 194 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 194 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 148 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 139 0 0