
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.38 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: chất rắn tinh thể; siêu dẫn; tính chất đặc biệt của siêu dẫn;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn Bộ môn Vật lý BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 8 CHẤT RẮN TINH THỂ & SIÊU DẪN NỘI DUNG I – Chất rắn tinh thể II – Siêu dẫn I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Chất rắn Kết tinh Vô định hình • Có cấu trúc tinh • Không có cấu trúc thể. tinh thể. • Có tính dị hướng, • Có tính đẳng nếu là đơn tinh thể. hướng. I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Thuyết vùng năng lượng I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Thuyết vùng năng lượng giải thích được tính dẫn điện, cách điện và bán dẫn. I – CHẤT RẮN TINH THỂ 2 – Phân bố Fermi – Dirac Xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E là: 1 f (E) E EF exp 1 kT EF là năng lượng của mức Fermi, mức năng lượng cao nhất của electron ở T = 0 (K). I – CHẤT RẮN TINH THỂ 2 – Phân bố Fermi – Dirac Đồ thị hàm phân bố: 1 f (E) E Ef exp 1 kT f(E) T=0 1 T>0 1/2 E EF I – CHẤT RẮN TINH THỂ Ví dụ 1: Tính xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E thấp hơn năng lượng Fermi 0,1eV ở nhiệt độ 800 K. Giải 1 Ta có: f (E) 0,81 81% E Ef exp 1 kT Với: E E f 0,1eV 23 20 kT 1,38.10 800 1,10.10 J 0, 069eV I – CHẤT RẮN TINH THỂ Ví dụ 2: Tính xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E cao hơn năng lượng Fermi 0,1eV ở nhiệt độ 800 K. Giải 1 Ta có: f (E) 0,19 19% E Ef exp 1 kT Với: E E f 0,1eV 23 20 kT 1,38.10 800 1,10.10 J 0, 069eV II – SIÊU DẪN (Superconductors) Khái niệm về siêu dẫn: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của một số chất độ ngột giảm về 0 khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC . II – SIÊU DẪN (Superconductors) Một số chất siêu dẫn: • Siêu sẫn là kim loại có nhiệt độ tới hạn TC thấp. • Siêu sẫn là gốm có nhiệt độ tới hạn TC cao. II – SIÊU DẪN (Superconductors) Tính chất đặc biệt của siêu dẫn: Có thể tạo ra dòng điện rất lớn chạy trong chất siêu dẫn mà không cầu có hiệu điện thế áp vào hai đầu vật siêu dẫn. U I R Dòng điện này có thể tồn tại trong siêu dẫn vài năm mà không bị suy giảm. II – SIÊU DẪN (Superconductors) Ứng dụng của siêu dẫn: Chế tạo nam châm siêu dẫn dùng trong y khoa (MRI – Magnetic Resonance Imaging) Chế tạo nam châm có từ trường cực mạnh dùng trong các máy gia tốc hạt, lò phản ứng nhiệt hạch; dùng tạo ra các đệm từ trường trong các tàu siêu tốc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 8: Chất rắn tinh thể và siêu dẫn Bộ môn Vật lý BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐIỆN TỪ Bài 8 CHẤT RẮN TINH THỂ & SIÊU DẪN NỘI DUNG I – Chất rắn tinh thể II – Siêu dẫn I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Chất rắn Kết tinh Vô định hình • Có cấu trúc tinh • Không có cấu trúc thể. tinh thể. • Có tính dị hướng, • Có tính đẳng nếu là đơn tinh thể. hướng. I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Thuyết vùng năng lượng I – CHẤT RẮN TINH THỂ 1 – Phân loại chất rắn Thuyết vùng năng lượng giải thích được tính dẫn điện, cách điện và bán dẫn. I – CHẤT RẮN TINH THỂ 2 – Phân bố Fermi – Dirac Xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E là: 1 f (E) E EF exp 1 kT EF là năng lượng của mức Fermi, mức năng lượng cao nhất của electron ở T = 0 (K). I – CHẤT RẮN TINH THỂ 2 – Phân bố Fermi – Dirac Đồ thị hàm phân bố: 1 f (E) E Ef exp 1 kT f(E) T=0 1 T>0 1/2 E EF I – CHẤT RẮN TINH THỂ Ví dụ 1: Tính xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E thấp hơn năng lượng Fermi 0,1eV ở nhiệt độ 800 K. Giải 1 Ta có: f (E) 0,81 81% E Ef exp 1 kT Với: E E f 0,1eV 23 20 kT 1,38.10 800 1,10.10 J 0, 069eV I – CHẤT RẮN TINH THỂ Ví dụ 2: Tính xác suất để electron ở trạng thái có năng lượng E cao hơn năng lượng Fermi 0,1eV ở nhiệt độ 800 K. Giải 1 Ta có: f (E) 0,19 19% E Ef exp 1 kT Với: E E f 0,1eV 23 20 kT 1,38.10 800 1,10.10 J 0, 069eV II – SIÊU DẪN (Superconductors) Khái niệm về siêu dẫn: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của một số chất độ ngột giảm về 0 khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC . II – SIÊU DẪN (Superconductors) Một số chất siêu dẫn: • Siêu sẫn là kim loại có nhiệt độ tới hạn TC thấp. • Siêu sẫn là gốm có nhiệt độ tới hạn TC cao. II – SIÊU DẪN (Superconductors) Tính chất đặc biệt của siêu dẫn: Có thể tạo ra dòng điện rất lớn chạy trong chất siêu dẫn mà không cầu có hiệu điện thế áp vào hai đầu vật siêu dẫn. U I R Dòng điện này có thể tồn tại trong siêu dẫn vài năm mà không bị suy giảm. II – SIÊU DẪN (Superconductors) Ứng dụng của siêu dẫn: Chế tạo nam châm siêu dẫn dùng trong y khoa (MRI – Magnetic Resonance Imaging) Chế tạo nam châm có từ trường cực mạnh dùng trong các máy gia tốc hạt, lò phản ứng nhiệt hạch; dùng tạo ra các đệm từ trường trong các tàu siêu tốc, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý điện từ Vật lý điện từ Chất rắn tinh thể Chất rắn vô định hình Thuyết vùng năng lượng Hiện tượng siêu dẫnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 1
126 trang 56 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 5-6: Cảm ứng điện từ
22 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Phenikaa
40 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 1: Điện trường tĩnh
107 trang 42 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 9: Siêu dẫn
65 trang 40 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 9: Chất bán dẫn
27 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý điện từ: Phần 2
158 trang 38 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 36 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 2: Vật dẫn và tụ điện
35 trang 31 0 0 -
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 3: Dòng điện và điện trở
56 trang 31 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 20
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ học chất lỏng 17
14 trang 29 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Bài thuyết trình Vật lý nhóm 4
17 trang 28 0 0