Danh mục tài liệu

Bài giảng về quản lý công ty

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách bài giảng về quản lý công ty, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng về quản lý công ty Bài 1: Tổng quan về quản lý BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ Mục tiêu • Hiểu định nghĩa quản lý, mô tả được bản chất của quản lý; Hiểu và phân biệt được nhà quản lý • với nhân viên; Mô tả các cấp quản lý trong tổ chức; • Hiểu được quá trình quản lý và các • chức năng quản lý cơ bản; Mô tả các kỹ năng cơ bản của nhà • quản lý.Nội dung Hướng dẫn học Học viên nên tìm hiểu thêm một số kiến• Các khái niệm trong quản lý; thức về tổ chức, quản lý và các kỹ năng• Các chức năng quản lý; quản trị cơ bản.• Nhà quản lý; • Tìm đọc một số tài liệu: Quản trị học,• Quản lý là khoa học hay nghệ thuật Nguyễn Hải Sản, Nhà xuất bản thống kê, 1998: Chương 1: Bản chất của quản trị (từ trang 8-29); Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Vũ Thiếu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1999 (từ trang 20-29). • Thảo luận với giáo viên và học viên về các vấn đề chưa nắm rõ.Các kiến thức cần có Thời lượng họcHọc viên chỉ cần có kiến thức xã hội là có thể • 10 tiết.hiểu được bài học này. 1 Bài 1: Tổng quan về quản lýTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPTình huống: Nhà quản trị PACIFIC TELECOM tại Việt NamCông ty PACIFIC TELECOM là một công ty viễn thông quốc tếlớn. Họ vừa mới mở văn phòng đại diện tại Việt Nam và đangcó dự định liên doanh với một doanh nghiệp viễn thông ViệtNam để sản xuất điện thoại di động ngay tại Việt Nam.Một tấm biển đồng đẹp đẽ được đặt ngay trên bàn của Paul Allen,giám đốc đại diện tại Việt Nam với một dòng chữ: “Nhân viên chỉlàm tốt những công việc mà ông chủ thường xuyên kiểm tra nhất”.Dòng chữ này thể hiện triết lý của Allen, được đúc kết qua kinhnghiệm làm việc nhiều năm của Allen. Ông ta hoàn toàn tin tưởngrằng đó là cách tốt nhất để quản lý con người, nhất là tại các nước đang phát triển như Việt Nam.Allen thường hay nói rằng nếu ông ta không chỉ cho nhân viên rằng ông ta muốn thế nào thìngười ta chẳng bao giờ làm theo cách mà ông ta muốn. Ông ta phàn nàn những nhân viên bảnxứ không bao giờ biết cách mà những công ty ngoại quốc như ông ta làm việc như thế nào.Thậm chí những người đó không thể tưởng tượng được.Paul Allen cho rằng phải chú ý đến mọi chi tiết mà ông có thể mường tượng ra được. Tấtnhiên là nếu mọi chi tiết, mọi hoạt động được làm hoàn thiện thì toàn bộ dự án cũng đượchoàn thiện. Vậy nên hầu hết thời gian trong ngày của ông ta là dành cho việc xem xét các chitiết. Buổi chiều, Allen dành toàn bộ thời gian để lắng nghe và kiểm tra xem các công việc cụthể được thực hiện ra sao và xem xét lại các chi tiết đã được hoàn thành. Do đó, Allen khôngcòn thời gian dành cho các công việc khác nữa.Sau một thời gian Allen, đã xây dựng được một hệ thống kiểm soát nội bộ rất rõ ràng. Hệthống này phục vụ tốt cho hệ thống tài chính kế toán, nhưng doanh thu không được như ýmuốn. Allen vẫn thường xuyên dành thời gian để kiểm soát việc mua sắm thiết bị, các chi tiêuhàng ngày và so sánh các mức mua sắm, tuy nhiên những công việc khác lại bị bỏ qua. Allengiao ngày một nhiều nhiệm vụ phải làm cho các nhân viên Việt Nam, đồng thời sức ép về thờigian làm việc ngày càng cao nhưng ông ta không đồng ý cho tuyển thêm nhân viên. Các nhânviên phải làm việc nhiều hơn, nhưng nỗ lực của họ không hề được ghi nhận.Paul Allen cũng hay phải làm việc với một đối tác là lãnh đạo phía Việt Nam, đối tác trongtương lai của ông ta. Đối tác này là một người mà Allen rất xem trọng ý kiến. Ông cố gắnglàm cho Allen hiểu về hoàn cảnh Việt Nam đang thay đổi liên tục và công việc không phải lúcnào cũng có thể được thực hiện dễ dàng. Cần phải thích nghi với phong cách làm việc của ViệtNam. Paul Allen cho rằng đó không phải là cách. Mọi thứ bắt buộc phải thay đổi.Ông ta cũng cố gắng thuyết phục Allen rằng mối quan hệ trong văn hóa của người Việt Nam làrất quan trọng. Allen cũng hiểu điều đó nhưng cho rằng mối quan hệ phải đứng sau công việc.Công việc phải làm thật tốt, rồi mới tính đến các mối quan hệ. Các công việc phải được để ýđến từng chi tiết, giám sát kỹ lưỡng, có như vậy mới thành công được.Câu hỏiTheo bạn, nhà quản lý trên đã làm được điều gì tốt?, đã làm điều gì sai? Các bài học rút rađược từ tình huống quản lý này là gì?Bài học này sẽ giúp người học hiểu được rõ hơn vai trò của nhà quản lý, các công việc quantrọng hay các chức năng quản lý mà họ phải thực hiện giúp cho tổ chức mình đạt mục tiêu đãđặt ra ...