Danh mục tài liệu

Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 3 P2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.64 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lực ma sát trong cấp phối : do sự ma sát giữa các hạt có kích thước lớn hơn. Cốt liệu càng sần sùi, sắc cạnh, kích cỡ lớn & đồng đều lực ma sát càng lớn. Lực ma sát không phụ thuộc vào thời gian tác dụng của tải trọng nhưng sẽ giảm đi khi cấp phối bị ẩm ướt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 3 P2 Lực ma sát trong cấp phối : do sự doma sát giữa các hạt có kích thướclớn hơn. Cốt liệu càng sần sùi, sắccạnh, kích cỡ lớn & đồng đều lựcma sát càng lớn. Lực ma sát khôngphụ thuộc vào thời gian tác dụngcủa tải trọng nhưng sẽ giảm đi khicấp phối bị ẩm ướt. Khi đã làm cho hệ số ma sát trong Khicủa cấp phối đạt giá trị tối đa, muốn mutiếp tục nâng cao cường độ cấp phốiphải nâng cao thành phần lực dínhbằng cách trộn vào cấp phối 1 lượnghạt mịn nhất định. Nếu lượng hạtmịn không đủ, cấp phối sẽ khôngđảm bảo lực dính khi bị khô hanh;nếu quá nhiều, cấp phối sẽ giảmcường độ khi bị ẩm ướt. Cường độ chống ép lún của cấp phối: 2⎛ ϕ ⎞ q = 5.C.tg ⎜ + 45 ⎟ o ⎝2 ⎠Trong đó : C, ϕ là lực dính & góc ma sáttrong của vật liệu.Hệ quả 1: Hai cấp phối có thànhphần hạt như nhau, cấp phối nàocó độ chặt cao hơn sẽ có cườngđộ & độ ổn định cường độ caohơn.Hệ quả 2: Hai cấp phối có độ chặtnhư nhau, nhưng có độ lớn khác nhnhau sẽ có cường độ khác nhau.Cấp phối nào có kích cỡ hạt lớnhơn sẽ có khả năng chống biếndạng tốt hơn.2. Các cấp phối lí tưởng (cấp phối tốt nhất): Đường cong của Fuller: y2 = P.x ĐưTrong đó:- y : % hạt lọt qua các lỗ sàng (%);- x : kích thước các lỗ sàng vuông (mm);- P : hệ số thực nghiệm. §−êng cong cÊp phèi lý t−ëng cña Fuller 100,00 90,00 80,00 70,00L−îng lät qua sμ ng, % 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 - 0,01 0,1 1 10 100 Logarit §−êng kÝnh lç sμ ng

Tài liệu có liên quan: