Danh mục tài liệu

Bài giảng Y học cổ truyền: PP chẩn đoán và điều trị của YCCT - ThS. Nguyễn Thị Hạnh

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.48 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Y học cổ truyền: PP chẩn đoán và điều trị của YCCT được biên soạn với mục đích: mô tả được nội dung cơ bản của tứ được cơ chẩn, phân tích được những nội dung cơ bản được cơ của bát cương, trình bày được những nội dung cơ bản được cơ của bát pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học cổ truyền: PP chẩn đoán và điều trị của YCCT - ThS. Nguyễn Thị Hạnh PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN THS. NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN YHCT TRƯ TRƯỜNG ĐHYD THÁI NGUYÊN I. Mục tiêu1. Mô tả được nội dung cơ bản của tứ được cơ chẩn.2. Phân tích được những nội dung cơ bản được cơ của bát cương. cương.3. Trình bày được những nội dung cơ bản được cơ của bát pháp. II. ĐẠI CƯƠNG CƯƠNG PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀĐIỀU TRỊ CỦA YHCT ĐƯỢC DỰA TRÊN ĐƯỢCNỀN TẢNG: +TỨ CHẨN +BÁT CƯƠNG CƯƠNG +BÁT PHÁP ĐÂY LÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUAN CƠTRỌNG, XUYÊN SUỐT QUÁ TRÌNH TỪTHĂTHĂM KHÁM, CHẨN ĐOÁN CHO ĐẾNVIỆC CHỈ ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU PHƯƠNGTRỊ CỦA NGƯỜI THẦY THUỐC. NGƯ A. TỨ CHẨN:1. Nhìn: (vọng chẩn) 1.1. Vọng thần: 1.2 Xem sắc: 1.3. Xem lưỡi lư2. Văn chẩn: (nghe và ngửi) Vă 2.1. Nghe âm thanh 2.2. Mùi phân và nước tiểu nư A. TỨ CHẨN:3. Vấn chẩn: 3.1. Hỏi về hàn nhiệt 3.2. Hỏi về mồ hôi 3.3. Hỏi về đau 3.4. Hỏi về ăn uống 3.5. Hỏi về ngủ ngủ 3.6. Hỏi về đại tiện 3.7. Hỏi về tiểu tiện 3.8. Hỏi về kinh nguyệt A. Tứ chẩn:4. Thiết chẩn (xem mạch, sờ nắn)4.1. Mục đích:Đánh giá tình trạng hư, thực của khí, huyết, vị hưtrí nông sâu và tính chất hàn nhiệt của bệnh.4.2. Nơi xem mạch: Nơ4.3. Cách xem mạch4.4. Các loại mạch chủ yếu4.5. Sờ nắn B. Bát cương cương1. Biểu chứng: Bệnh ở bì phu, kinh lạc, cân cơ, cơ xương, khớp, bệnh cảm mạo và bệnh ương, truyền nhiễm ở giai đoạn khởi phát. Biểu hiện: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, lư đau mình, ngạt mũi. B. Bát cương cương2. Lý chứng: Bệnh ở bên trong, ở sâu, bệnh của các tạng phủ, huyết dịch, bệnh nội thương, thương, bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm ở giai đoạn toàn phát. Biểu hiện lâm sàng: sốt cao, khát nước, mê sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi lư lư vàng , nước tiểu đỏ, nôn mửa, đau bụng, nư táo bón hoặc ỉa chảy, mạch trầm. B. Bát cương cương3. Hàn chứng: (do hàn tà hoặc do dương hư) chứng: dương hư - Biểu hiện: sợ lạnh, thích nóng, miệng hiện: nhạt, không khát, sắc mặt xanh trắng, chân tay lạnh, nước tiểu trong dài, chất lưỡi nhạt, rêu nư lư lưỡi trắng mỏng, ướt bóng, mạch trì. - Cần phân biệt với giả hàn: gốc bệnh hàn: là nhiệt nhưng biểu hiện ra ngoài là hàn, như như như trong bệnh nhiễm trùng, bệnh truyền nhiềm, độc tố của vi khuẩn gây truỵ mạch biểu hiện da xanh tái, chân tay lạnh, mạch yếu (giả hàn) B. Bát cương cương4. Nhiệt chứng: Do nguyên nhân bên ngoài là hoả, thử, nhiệt, táo hoặc do phong, hàn, thấp, đàm, khí, huyết uất kết mà hoá nhiệt . + Chứng thực nhiệt phải dùng thuốc mát lạnh để thanh trừ. + Chứng hư nhiệt phải dùng thuốc dưỡng hư dư âm để chữa. + Nhiệt chứng biểu hiện: sốt cao, không sợ lạnh, sợ nóng, tiểu tiện ít và đỏ, rêu lưỡi vàng lư khô, mạch xác. ( cần phân biệt với giả nhiệt ) B. Bát cương cương5. Hư chứng: Hư chứng: Phản ánh sức đề kháng của cơ thể suy cơ yếu (chính khí hư), dùng phương pháp bổ hư phương để nâng cao chính khí. - Biểu hiện: vẻ mặt bơ phờ, mệt mỏi, bơ kém linh hoạt, sắc mặt trắng bệch, gầy yếu, tiếng nói nhỏ, tự ra mồ hôi hoặc ra mồ hôi trộm, tiểu tiện luôn hoặc tiểu tiện không tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch nhỏ lư không có lực. B. Bát cương cương6. Thực chứng: chứng: -Biểu hiện: tiếng nói, tiếng thở to, mạnh, trong người phiền táo, bứt rứt, ngư ngực bụng đầy tức hoặc có sưng, nóng, sư đỏ, đau, ấn đau (cự án), táo bón, đau quặn, mót rặn, bí đái, đái buốt, đái rắt, rêu lưỡi vàng, mạch có lực. lư - Hư, thực lẫn lộn (thác tạp): khi chữa vừa dùng phép tả vừa dùng phép bổ để điều trị. Ví dụ: B. Bát cương cương7. Âm hư: hư - Biểu hiện: sốt nhẹ về chiều đêm, ho hiện: khan, môi miệng khô, họng ráo khát, gò má đỏ, ra mồ hôi trộm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: