Bài tập: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 167.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Gen là gì:A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.D. là một phân tử ADN xác định2. Mã di truyền là:A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêinB. Là một bộ ba các nuclêôtitC. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtitD. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN Bài tập: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.1. Gen là gì:A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.D. là một phân tử ADN xác định2. Mã di truyền là:A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêinB. Là một bộ ba các nuclêôtitC. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtitD. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin3. Phân tửADN tái bản theo nguyên tắc:A. Nguyên tắc nhân đôi. B. Nguyên tắc bổ sungC. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn D. Nguyên tắc sao ngược4. Quá trình nhân đôi củaADN diễn ra ở pha :A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M5. Tên gọi của phân tửADN là:A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nucleic C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit6. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tửADN là:A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg7. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo củaADN là:A. Là một bào quan trong tế bàoB. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vậtC. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớnD. Cả A, B, C đều đúng8. Đơn vị cấu tạo nênADN là:A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit9. Bốn loại đơn phân cấu tạoADN có kí hiệu là:A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D, U, R, D, X PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ1. Trong phiên mã, mạchADN nào được dùng làm khuôn mẫu :A. Chỉ mạch 3. ---> 5. dùng làm khuôn mẫuB. Chỉ mạch 5. ---> 3. dùng làm khuôn mẫuC. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọnD. Cả hai mạch 3. ---> 5’ hoặc 5. ---> 3. đều có thể làm khuôn mẫu.2. Chiều tổng hợp mARN của enzimARN - pôlimêraza là:A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5. ---> 3.B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3. ---> 5.C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADND. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen3. Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN như sau:3....AUG GAA XGA GXA...5. . Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:A. Met - Glu - Arg – Ala C. Met - Glu - Ala – Arg B. Ala - Met - Glu – Arg D. Arg - Met - Glu - Ala4. MạchADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh chứa 100 aa. Như vậy mã sao của phân tửADNnày có số Nuclêôtit là :A. 300 Nuclêôtit C. 306 Nuclêôtit B. 309 Nuclêôtit D. 303 Nuclêôtit5. Loại nuclêôtit có ởARN và không có ởADN là:A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin6. Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạoARN là:A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S7. Kí hiệu của phân tửARN thông tin là:A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN8. Chức năng của tARN là:A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêinC. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào9. Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là:A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN10. Sự tổng hợpARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa11. Quá trình tổng hợpARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ TỔNG HỢP1. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêrazaB. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mãC. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầuD. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy2. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:A. Nơi tiếp xúc với en zim ARN - pôlimêrazaB. Nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mãC. Mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầuD. Mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy3. Theo quan điểm về Ôpêrôn, các gen điều hoà giữ vai trò :A. Gây ức chế ( đóng) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.B. Gây cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.C. Giử ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN Bài tập: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN.1. Gen là gì:A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.D. là một phân tử ADN xác định2. Mã di truyền là:A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêinB. Là một bộ ba các nuclêôtitC. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtitD. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin3. Phân tửADN tái bản theo nguyên tắc:A. Nguyên tắc nhân đôi. B. Nguyên tắc bổ sungC. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn D. Nguyên tắc sao ngược4. Quá trình nhân đôi củaADN diễn ra ở pha :A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M5. Tên gọi của phân tửADN là:A. Axit đêôxiribônuclêic B. Axit nucleic C. Axit ribônuclêic D. Nuclêôtit6. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tửADN là:A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P C. C, H, O, P D. C, H, N, P, Mg7. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo củaADN là:A. Là một bào quan trong tế bàoB. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vậtC. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớnD. Cả A, B, C đều đúng8. Đơn vị cấu tạo nênADN là:A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic C. Axit amin D. Nuclêôtit9. Bốn loại đơn phân cấu tạoADN có kí hiệu là:A. A, U, G, X B. A, T, G, X C. A, D, R, T D, U, R, D, X PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ1. Trong phiên mã, mạchADN nào được dùng làm khuôn mẫu :A. Chỉ mạch 3. ---> 5. dùng làm khuôn mẫuB. Chỉ mạch 5. ---> 3. dùng làm khuôn mẫuC. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọnD. Cả hai mạch 3. ---> 5’ hoặc 5. ---> 3. đều có thể làm khuôn mẫu.2. Chiều tổng hợp mARN của enzimARN - pôlimêraza là:A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5. ---> 3.B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3. ---> 5.C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào cấu trúc phân tử ADND. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu trúc gen3. Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN như sau:3....AUG GAA XGA GXA...5. . Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:A. Met - Glu - Arg – Ala C. Met - Glu - Ala – Arg B. Ala - Met - Glu – Arg D. Arg - Met - Glu - Ala4. MạchADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh chứa 100 aa. Như vậy mã sao của phân tửADNnày có số Nuclêôtit là :A. 300 Nuclêôtit C. 306 Nuclêôtit B. 309 Nuclêôtit D. 303 Nuclêôtit5. Loại nuclêôtit có ởARN và không có ởADN là:A. Ađênin B. Timin C. Uaxin D. Guanin6. Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạoARN là:A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, Ca C. K, H, P, O, S D. C, O, N, P, S7. Kí hiệu của phân tửARN thông tin là:A. mARN B. rARN C. tARN D. ARN8. Chức năng của tARN là:A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêinC. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Tham gia cấu tạo màng tế bào9. Cấu trúc dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là:A. mARN B. tARN C. rARN D. ADN10. Sự tổng hợpARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:A. kì trước B. kì trung gian C. kì sau D. kì giữa11. Quá trình tổng hợpARN được thực hiện từ khuôn mẫu của:A. Phân tử prôtêin B. Ribôxôm C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ TỔNG HỢP1. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêrazaB. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mãC. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng khởi đầuD. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy2. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là:A. Nơi tiếp xúc với en zim ARN - pôlimêrazaB. Nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mãC. Mang thông tin tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầuD. Mang thông tin cho tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy3. Theo quan điểm về Ôpêrôn, các gen điều hoà giữ vai trò :A. Gây ức chế ( đóng) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.B. Gây cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.C. Giử ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm sinh học bài tập tắc nghiệm ADN tương tác Gen mã di truyền quá trình tự nhân đôi ADNTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
53 trang 39 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 34 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 32 0 0 -
Đề thi thử ĐH lần II năm 2012-2013 môn sinh (mã đề 628) - Trường THPT Ngô Gia Tự
9 trang 31 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 trang 30 0 0 -
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Sinh học
9 trang 30 0 0 -
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2005
0 trang 30 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 12 cơ bản
76 trang 29 0 0