Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.78 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li" được thực hiện nhằm giúp các em học sinh khối 11 ôn tập và củng cố kiến thức môn Hóa. Tài liệu cung cấp các bài tập theo từng dạng để các em dễ dàng nắm bắt được nội dung và luyện tập giải đề nhanh và chính xác. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LII. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LIBài 1: Viết phương trình điện li của các axit và bazơ sau:a) Các axit yếu: HCN, HNO2, HBrO, HF, HClO, CH3COOHb) Các axit yếu nhiều nấc: H2CO3, H2S, H3PO4, H2SO3, H3PO3.Cho biết H3PO3 là một điaxit (axit 2 lần axit).c) Các axit mạnh: HI, HClO4, HMnO4, HBrO4, H2SO4.d) Bazơ mạnh: LiOH, RbOH, KOHBài 2*: Viết phương trình điện li của các hidroxit lưỡng tính : Al(OH)3, Zn(OH)2,Sn(OH)2, Pb(OH)2 , Cr(OH)3, Be(OH)2.Bài 3: Viết phương trình điện li của các muối:b) Muối trung hòa: CuSO4, Pb(NO3)2, MgSO4, CaCl2, HgCl2 , (NH4)2SO4, Na 2 HPO3 ,K3PO4, (CH 3COO)2Ca , BaZnO2 , Ca(AlO2 )2 , Hg(CN)2 , KCl. MgCl2. 6H2Oc) Muối axit: KHSO4 , Ca(HCO3)2, NH 4 HSO3 , NaH 2 PO4 , CuHPO4 , Mg(HS)2 , NaH 2 PO3Bài 4:Viết công thức và phương trình điện li của chất mà khi điện ly tạo ra các ion :(I) Na+ và CrO42 ; (II) Fe3+ và NO3; (III) Ba2+ và MnO4g(IV) Fe3+ và SO42 ; (V) K+ và Cr2O72 (VI) CH3COO- và Ca2+(VII) NH4+ và PO43- (VIII) Na+, HCO3-, H+, CO32-II. TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ ION CỦA CHẤT ĐIỆN LI MẠNHBài 5: Có các dung dịch chứa chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,020M; KOH0,010M. Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.Bài 6:Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: a). NaClO4 0,020 M b). HBr 0,050 M c). KOH 0,010 M d). KMnO4 0,015 M e) Ca(NO3)2 0,2M f) Al2(SO4)3 0,025M g) Dẫn 4,32 gam khí N2O5 vào nước được 200 ml dung dịch HNO3.Bài 7:Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat(0,1 mol/l). 1. Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không? 2. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photpphat?Bài 8:Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi :a) Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,5M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,3 M ?b) Trộn 300ml dung dịch K2SO4 0,2M với 200ml dung dịch K3PO4 0,15M ?c) Trộn 50 gam CuSO4.5H2O vào 500ml dung dịch CuSO4 0,15M (xem như thể tích thayđổi không đáng kể) ?Bài 9:a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml NaOH 0,2Mvào 300ml HCl 0,15M ?b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml Ba(OH)20,15M vào 200ml HNO3 0,2 M ? 1III. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, PHƯƠNG TRÌNH IONBài 10:Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ratrong dung dịch giữa các cặp chất sau:1/ Fe2(SO4)3 + NaOH. 2/ NH4Cl + AgNO3. 3/ NaF + HCl4/ MgCl2 + KNO3. 5/ FeS (r) + HCl. 6/ HClO + KOH7/ Na2CO3 + Ca(NO3)2. 8/ FeSO4 + NaOH (loãng). 9/ Fe(OH)3 + HCl10/ NaHCO3 + HCl. 11/ NaHCO3 + NaOH. 12/ K2CO3 + NaCl.13/ Pb(OH)2 (r) + HNO3. 14/ Pb(OH)2 (r) + NaOH. 15/ CuSO4 + Na2S.16/ KCl + AgNO3 17/ Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 18/ Al(OH)3 + KOH19/ CuSO4 + H2S 20/ Na2SO3 + HCl 21/Zn(OH)2+ H2SO422/ BaCl2 + H2SO4 23/ NaCN + HCl 24/CH3COONa + H2SO425/ BaCO3 + HNO3 26/ NaNO3 + CuSO4 27/ Ca(HCO3)2 + NaOHBài 11:Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịchgiữa các cặp chất sau:a/ Fe2(SO4)3 + NaOH. b/ KNO3 + NaCl. c/ NaHSO3 + NaOH.d/ Na2HPO4 + HCl. e/ Cu(OH)2 (r) + HCl. f/ FeS (r) + HCl.g/ Zn(OH)2 (r) + NaOH(đặc). h/ Sn(OH)2 (r) + H2SO4. i/ MgSO4 + NaNO3.k/ Pb(NO3)2 + H2S. l/ Pb(OH)2 + NaOH m/ Na2SO3 + H2On/ Cu(NO3)2 + H2O. o/ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. p/ Na2SO3 + HCl.q/ Ca(HCO3)2 + HClBài 12:Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịchtheo sơ đồ sau: 1. Pb(NO3)2 + ? PbCl2 + ? 2. Zn(OH)2 + ? Na2ZnO2 + ? 3. MgCO3 + ? MgCl2 + ? 4. HPO4 2− + ? H3PO4 + ? 5. FeS + ? FeCl2 + ? 6. Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? 7. CaCl2 + ? CaCO3 + ? 8. Ca(HCO3)2 + ? H2 O + ? 9. KOH + ? K2ZnO2 + ? 10.Al(OH)3 + ? H2 O + ?Bài 13:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 1. Ba2+ + CO32− BaCO3 2. Fe 3+ + 3OH − Fe(OH)3 3. NH4 + + OH − NH3 + H2O 4. S 2− + 2H + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa học lớp 11: Chương 1 - Sự điện li CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LII. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LIBài 1: Viết phương trình điện li của các axit và bazơ sau:a) Các axit yếu: HCN, HNO2, HBrO, HF, HClO, CH3COOHb) Các axit yếu nhiều nấc: H2CO3, H2S, H3PO4, H2SO3, H3PO3.Cho biết H3PO3 là một điaxit (axit 2 lần axit).c) Các axit mạnh: HI, HClO4, HMnO4, HBrO4, H2SO4.d) Bazơ mạnh: LiOH, RbOH, KOHBài 2*: Viết phương trình điện li của các hidroxit lưỡng tính : Al(OH)3, Zn(OH)2,Sn(OH)2, Pb(OH)2 , Cr(OH)3, Be(OH)2.Bài 3: Viết phương trình điện li của các muối:b) Muối trung hòa: CuSO4, Pb(NO3)2, MgSO4, CaCl2, HgCl2 , (NH4)2SO4, Na 2 HPO3 ,K3PO4, (CH 3COO)2Ca , BaZnO2 , Ca(AlO2 )2 , Hg(CN)2 , KCl. MgCl2. 6H2Oc) Muối axit: KHSO4 , Ca(HCO3)2, NH 4 HSO3 , NaH 2 PO4 , CuHPO4 , Mg(HS)2 , NaH 2 PO3Bài 4:Viết công thức và phương trình điện li của chất mà khi điện ly tạo ra các ion :(I) Na+ và CrO42 ; (II) Fe3+ và NO3; (III) Ba2+ và MnO4g(IV) Fe3+ và SO42 ; (V) K+ và Cr2O72 (VI) CH3COO- và Ca2+(VII) NH4+ và PO43- (VIII) Na+, HCO3-, H+, CO32-II. TOÁN TÍNH NỒNG ĐỘ ION CỦA CHẤT ĐIỆN LI MẠNHBài 5: Có các dung dịch chứa chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,020M; KOH0,010M. Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.Bài 6:Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: a). NaClO4 0,020 M b). HBr 0,050 M c). KOH 0,010 M d). KMnO4 0,015 M e) Ca(NO3)2 0,2M f) Al2(SO4)3 0,025M g) Dẫn 4,32 gam khí N2O5 vào nước được 200 ml dung dịch HNO3.Bài 7:Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat(0,1 mol/l). 1. Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không? 2. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photpphat?Bài 8:Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi :a) Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,5M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,3 M ?b) Trộn 300ml dung dịch K2SO4 0,2M với 200ml dung dịch K3PO4 0,15M ?c) Trộn 50 gam CuSO4.5H2O vào 500ml dung dịch CuSO4 0,15M (xem như thể tích thayđổi không đáng kể) ?Bài 9:a) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml NaOH 0,2Mvào 300ml HCl 0,15M ?b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch thu được khi trộn 200ml Ba(OH)20,15M vào 200ml HNO3 0,2 M ? 1III. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, PHƯƠNG TRÌNH IONBài 10:Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ratrong dung dịch giữa các cặp chất sau:1/ Fe2(SO4)3 + NaOH. 2/ NH4Cl + AgNO3. 3/ NaF + HCl4/ MgCl2 + KNO3. 5/ FeS (r) + HCl. 6/ HClO + KOH7/ Na2CO3 + Ca(NO3)2. 8/ FeSO4 + NaOH (loãng). 9/ Fe(OH)3 + HCl10/ NaHCO3 + HCl. 11/ NaHCO3 + NaOH. 12/ K2CO3 + NaCl.13/ Pb(OH)2 (r) + HNO3. 14/ Pb(OH)2 (r) + NaOH. 15/ CuSO4 + Na2S.16/ KCl + AgNO3 17/ Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 18/ Al(OH)3 + KOH19/ CuSO4 + H2S 20/ Na2SO3 + HCl 21/Zn(OH)2+ H2SO422/ BaCl2 + H2SO4 23/ NaCN + HCl 24/CH3COONa + H2SO425/ BaCO3 + HNO3 26/ NaNO3 + CuSO4 27/ Ca(HCO3)2 + NaOHBài 11:Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịchgiữa các cặp chất sau:a/ Fe2(SO4)3 + NaOH. b/ KNO3 + NaCl. c/ NaHSO3 + NaOH.d/ Na2HPO4 + HCl. e/ Cu(OH)2 (r) + HCl. f/ FeS (r) + HCl.g/ Zn(OH)2 (r) + NaOH(đặc). h/ Sn(OH)2 (r) + H2SO4. i/ MgSO4 + NaNO3.k/ Pb(NO3)2 + H2S. l/ Pb(OH)2 + NaOH m/ Na2SO3 + H2On/ Cu(NO3)2 + H2O. o/ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. p/ Na2SO3 + HCl.q/ Ca(HCO3)2 + HClBài 12:Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịchtheo sơ đồ sau: 1. Pb(NO3)2 + ? PbCl2 + ? 2. Zn(OH)2 + ? Na2ZnO2 + ? 3. MgCO3 + ? MgCl2 + ? 4. HPO4 2− + ? H3PO4 + ? 5. FeS + ? FeCl2 + ? 6. Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ? 7. CaCl2 + ? CaCO3 + ? 8. Ca(HCO3)2 + ? H2 O + ? 9. KOH + ? K2ZnO2 + ? 10.Al(OH)3 + ? H2 O + ?Bài 13:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: 1. Ba2+ + CO32− BaCO3 2. Fe 3+ + 3OH − Fe(OH)3 3. NH4 + + OH − NH3 + H2O 4. S 2− + 2H + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Hóa học lớp 11 Bài tập Hóa học Ôn tập Hóa học 11 Sự điện li Viết phương trình điện li Chất điện li mạnhTài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 272 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
48 trang 132 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
3 trang 84 2 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 80 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 65 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 65 0 0