Danh mục tài liệu

Bài tập hoá học - Oxi - lưu huỳnh

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 46.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Trong một bình kín có chứa khí oxi. Bật tia lửa điện để ozon hoá oxi thu được hỗn hợp khí A. Tỉ khối củaA so với hiđro là 18.a. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A.b. Tính hiệu suất quá trình ozon hoá.c. Cần phải thêm bao nhiêu lit ozon vào 1 lit hỗn hợp A để thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với oxi là 1,2.Biết các khí đo ở cùng điều kiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập hoá học - Oxi - lưu huỳnh BÀI TẬP OXI – LƯU HUỲNH1. Trong một bình kín có chứa khí oxi. Bật tia lửa điện để ozon hoá oxi thu được hỗn hợp khí A. Tỉ khối củaA so với hiđro là 18.a. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A.b. Tính hiệu suất quá trình ozon hoá.c. Cần phải thêm bao nhiêu lit ozon vào 1 lit hỗn hợp A để thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với oxi là 1,2.Biết các khí đo ở cùng điều kiện.2. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,54 gam bột Al; 0,24 gam bột Mg và lượng dư bột lưu huỳnh đến phản ứnghoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, khí sinh ra được dẫnvào dung dịch Pb(NO3)2 0,1 M.a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng để hấp thụ hết khí dẫn vào.3. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp Xphản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất các phảnứng đều đạt 100%).a. Tính % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A.b. Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M để trung hoà HCl dư trong dung dịch B. Hãy tínhnồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.4. Nung nóng 26 gam hỗn hợp A gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được chất rắn B. ChoB tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 7,84 lit hỗn hợp khí C (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khíC rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 37,5 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml), thu được dungdịch D.a. Xác định % khối lượng các chất trong A, B, C.b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.5. Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị II với S (dư), thu được chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HCl (dư),thu được khí B và 6,4 gam bã rắn. Đốt cháy bã rắn đó trong oxi (vừa đủ), thu được khí C. Khí C phản ứngvừa đủ với khí B. Xác định kim loại M.6. Hoà tan một oxit kim loại hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được một dung dịchmuối có nồng độ 11,8%. Xác định oxit kim loại đó.7. Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm hai muối sunfat kim loại A và B có hoá trị I và II tương ứng vào nướcđược dung dịch Y. Thêm một lượng BaCl2 vừa đủ vào Y để kết tủa hết ion sunfat, thu được 6,99 gam kếttủa.a. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?b. Xác định tên và % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Biết hai kim loại A và B ở cùng một chu kỳ.8. Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A, thu được 1,08 gam H2O và 1,344 lit SO2 (đktc).a. Hãy xác định công thức phân tử hợp chất Ab. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 nói trên vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (D = 1,147 g/ml). Tính nồngđộ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.9. Trộn 20 gam oleum chứa 40 % SO3 về khối lượng với 100 gam dung dịch H2SO4 27,2%. Để trung hoàdung dịch thu được cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M.10. Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng(lấy dư 25 % so với lượng cần dùng) thì thu được 0,015 mol một trong các sản phẩm là H2S, S hoặc SO2.a. Xác định sản phẩm tạo thành.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng (D = 1,84 g/ml).11. Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích oxi và80% thể tích nitơ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phầnthể tích N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là oxi.Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Lọclấy kết tủa, làm khô, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,885 gam chất rắn.a. Tính % khối lượng các chất trong A.b. Tính m.c. Giả sử dung tích của bình là 1,232 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,30C và 1 atm, sau khi nung chấtA ở t0 cao, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình là p.Tính áp suất gây ra trong bình bởi mỗi khí có trong hỗn hợp C.12. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 70% (đặc, nóng), thuđược 1,12 lít khí SO2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư,được kết tủa C; nung C đến khối lượng không đổi, được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dưH2 (nung nóng) thu được 2,72g hỗn hợp chất rắn F.a. Tính số gam Mg, Cu có trong hỗn hợp A.b. Cho thêm 6,8g nước vào dung dịch B được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất trong B (xem nhưlượng nước bay hơi không đáng kể).13. Cho 1,68 gam hợp kim Ag-Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí thu được tác dụng với nước SO2 + Cl2 + 2 H2O → 2 HCl + H2SO4clo dư, phản ứng xẩy ra theo phương trình:Dung dịch thu được sau khi phản ứng với clo cho tác dụng hết với dung dịch BaCl2 0,15M thu được 2,796gam kết tủa.a. Tính thể tích dung dịch BaCl2 cần dùng.b. Tính thành phần %m của hợp kim.14. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:a. Fe → Fe ...