
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính Chuyªn ®Ò: vÒ kim lo¹i Al, Zn hîp chÊt lìng tÝnhA. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH:Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ: 3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 - Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng với bazơ như sau: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụng với bazơ như sau: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O - Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưng không tantrong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH 3. Kết tủa Zn(OH)2 tan lại trong dungdịch NH 3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O →2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4- Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịchkiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng.Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3, HOẶC Zn(OH)2 nhưng kết tủa không bị tan lại. + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đókiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa. Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng.a. Khi có anion MO2(4-n)- với n là hóa trị của M: Ví dụ: AlO2-, ZnO22-…Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định: Thứ nhất: OH- + H+ → H2O- Nếu OH- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sau phản ứng tạoMO2(4-n)- thì ta gỉa sử có dư Thứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n- Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác định đượcH+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n thì ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH)n+ nH+ → Mn+ + nH2Ob. Khi có cation Mn+: Ví dụ: Al3+, Zn2+…- Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion Mn+; phức tạp hơn thì cho thực hiện phản ứng tạoMn+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặc đơn chất M tác dụng với H +,rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với OH-. Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tựxác định : Thứ nhất: H+ + OH- → H2O (nếu có H+- Khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa sử có dư. Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n- Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng OH - sauphản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư. Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O- Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH)n vì lượngM(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực 1 Chuyªn ®Ò: vÒ kim lo¹i Al, Zn hîp chÊt lìng tÝnhtiểu; còn khi H+ hoặc (OH -) hết sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ khôngxảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại.Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc2,8MCâu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)31M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng.(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4MCâu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịchNaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượngkhông đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trịnào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5MCâu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khíH2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23) A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trịcủa a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi hóa học đề thi hóa học 2013 hóa học vô cơ hóa học hữu cơ lý thuyết hóa học ôn thi đại học hóa hợp chất lưỡng tính bài tập hóa học 12Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 379 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
20 trang 90 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
4 trang 83 3 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 80 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 54 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 47 1 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 47 0 0 -
34 trang 46 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 45 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 45 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 43 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 43 0 0