
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠICâu 1. Một học sinh viết các sơ đồ phản ứng sau : 1. Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu 2. Cu + Ag+ Cu2+ + Ag 3. Cu + Fe2+ Cu2+ + Fe 4. Ag + H+ Ag+ + H2 Những trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 3. D. 2, 3.Câu 2. Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều: A. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ B. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+ C. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+ D. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+Câu 3. Ion nào có khả năng oxi hoá yếu nhất? A. Zn2+ B. Cu2+ C. H+ D. Ag+Câu 4. Dãy ion kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng tính oxi hoá ? A. Mg2+, Fe2+, Ag+, Al 3+. B. Al 3+ , Fe2+, Zn2+ , Ag+. C. Mg2+, Zn2+, Fe2+, Ag+. D. Mg2+, Zn2+, Ag+, Fe2+.Câu 5. Trong dãy nào sau đây, tính oxi hoá của các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ tráisang phải? A. Zn2+ , Fe3+ , Fe2+, Pb2+. B. Zn2+ , Fe2+ , Fe3+ , Pb2+. C. Zn2+ , Fe2+ , Pb2+ , Fe3+. D. Zn2+ , Pb2+ , Fe2+ , Fe3+.Câu 6. Trong dãy nào sau đây, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sangphải? A. Cu, Zn, Fe, Mg. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Fe, Zn, Cu, Mg. D. Mg, Zn, Fe, Cu.Câu 7. Cho các cặp oxi hoá-khử : Fe .Fe, Zn2+.Zn, Cu2+.Cu, Pb2+.Pb. Có thể lập được bao nhiêu cặp 2+pin điện hoá từ các cặp oxi hoá-khử trên ? A.2 B.3 C.4 D.6Câu 8. Cho các dung dịch : CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl, ZnSO4, AgNO3. Những dung dịch tác dụngđược với kim loại Zn là A. CuSO4, FeCl3, FeCl2, KCl. B. CuSO4, FeCl3, ZnSO4, AgNO3. C. CuSO4, FeCl2, KCl, AgNO3. D. CuSO4, FeCl3, FeCl2, AgNO3.Câu 9. Kim loại X tác dụng với dung dịch muối sắt (III) tạo ra kim loại Fe. X có thể là A. Na B. Cu C. Mg D. Ni -1-Câu 10. Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt Fe3+, Zn2+, Cu2+, Pb2+, Mg2+, Ag+. Số phản ứngxảy ra là A. 4 B.5 C. 3 D. 6Câu 11. Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.Câu 12. Cho hỗn hợp bột Zn và Al vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3.Sau phản ứng thu được 3 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là A. Zn(NO3)2 và AgNO3. B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3 và AgNO3.Câu 13. Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây : 1. 2Al + 3MgSO4 Al2(SO4)3 + 3Mg 2. Al + 6HNO3 đặc, nguội Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O hoã n hoá ng Al - Hg 3. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 4. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe o t 5. 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + 3H2 A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 5.Bài 14 : Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu ; Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+.Bài 15 : Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là : A. Zn2+, Cu2+, Fe2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Fe2+, Ag+. C. Zn2+, Fe2+, Cu2+, Ag+. D. Fe2+, Zn2+, Cu2+, Ag+.Bài 16 : Biết thứ tự của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tínhoxi hóa của các ion là : Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phảnứng hóa học ? A. Ag+ + Fe2+. B. Ag+ + Cu. C. Cu + Fe3+. D. Cu2+ + Fe2+.Bài 17: Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4 C. AgNO3. D. MgCl2Bài 18 : Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là : -2- A. Mg, Al. B. Fe, Cu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dãy điện hóa của kim loại Bài tập Dãy điện hóa của kim loại Phản ứng hóa học của kim loại Tính oxi hoá của các ion kim loại Tính khử của các kim loại Ôn thi Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 42 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
6 trang 38 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 35 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 30 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 30 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 13
6 trang 29 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 7
7 trang 29 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 29 0 0 -
Bài tập tự luyện: Dãy điện hóa của kim loại
0 trang 28 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 14
7 trang 27 0 0 -
Các bài tập về tính chất hoá học của axit
1 trang 26 1 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 103
6 trang 26 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 67
6 trang 25 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 10
6 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
27 trang 24 0 0