Danh mục tài liệu

CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.63 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương v: đại cương kim loại, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠICâu 1: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I là A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.Câu 3: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Na.Câu 4: Cấu hình electron nguyên t ử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s2 3p1. C. 1s22s22p6 3s13p3. D. 1s22s22p63s23p2.Câu 5: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4.Câu 6: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu.Câu 7: Kim loại không phản ứng được với dung dịch muối sắt (II) clorua (FeCl2) là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.Câu 8: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. MgCl2. B. CaCl2 . C. AgNO3. D. FeCl2 .Câu 9: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. H2. B. Ag. C. Al. D. CO.Câu 10: Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanhZn tăng lên 1,51 gam. Thể tích dung dịch AgNO3 tối thiểu đã dùng là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 30ml. B. 20ml. C. 50ml. D. 25ml.Câu 11: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Agthu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. C. 2,16 gam. D. 21,6 gam.Câu 12: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửanhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 đã dùng là (Cho Cu= 64, Fe = 56) A. 1M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 0,02M.Câu 13: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Vai trò của Cu là  A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. 3+ 2+ 2+Câu 14: Cho phản ứng sau: Cu + 2Fe   Cu + 2Fe . Chất hay ion đóng vai trò chất oxi hoá mạnh là  B. Fe3+. C. Cu2+. D. Fe2+. A. Cu.Câu 15: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2.Câu 16: Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ được tạp chất là A. Cu dư. B. Fe dư. C. Zn dư. D. Al dư. 3+ 2+ 2+Câu 17: Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.Câu 18: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta có thể dùng phương pháp A. mạ một lớp kim loại bền lên vỏ tàu. B. dùng chất chống ăn mòn. C. gắn lá Zn lên vỏ tàu. D. dùng hợp kim không gỉ.Câu 19: Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dần A. Na, Mg, Al, Fe. B. Mg, Na, Al, Fe. C. Fe, Mg, Al, Na. D. Al, Fe, Mg, Na.Câu 20: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị oxi hoá. B. bị khử. C. nhận proton. D. nhường proton.Câu 21: Dãy các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Mg(OH)2 , NaOH, Al(OH)3. C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.Câu 22: Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là + A. Na+. B. K+. C. Li+. D. Rb+.Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất đặc trưng của kim loại A. tác dụng với phi kim. B. tác dụng với axit. C. tác dụng với bazơ. D. tác dụng với dung dịch muối.Trang 1/2 - Chương V_Đại cương kim loạiCâu 24: Trong phản ứng sau ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: