Bài tập kinh tế vi mô
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 114.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập kinh tế vi mô, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kinh tế vi môBài tập Kinh tế Vi mô 1CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Bài 1: An, Bình và Nam dự kiến đi du lịch vào Đà Lạt. Nếu đi bằng tàu hỏa thìmất 5 giờ và nếu đi bằng máy bay thì mất 1 giờ. Giá vé máy bay là 1,5 triệu đồng vàtàu hỏa là 900 nghìn đồng. Để thực hiện chuyến đi họ phải bỏ lỡ việc làm. An kiếmđược 75 nghìn đồng/giờ, Bình kiếm được 150 nghìn đồng/giờ và Nam kiếm được 180nghìn đồng/giờ. Hãy tính chi phí cơ hội của việc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người.Giả sử cả 3 người đều có hành vi tối ưu, họ sẽ lựa chọn loại phương tiện nào? Bài 2: Giả sử ta có phương trình đường giới hạn khả năng sản xuất của hailoại sản phẩm (X và Y) là như sau: 2X2 + Y2 = 225. a. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó. b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm X khi X =5 vàkhi X =10. Bài 3: Một hoạt động sản xuất có hàm tổng lợi ích và hàm tổng chi phí như sau: TB = 200Q – Q2 và TC = 200 + 20Q + 0,5Q2 a. Xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích và hóa lợi ích ròng. b. Hoạt động đó cần phải điều tiết như thế nào khi Q = 50 và Q = 80. CHƯƠNG II LÝ THUYẾT CUNG CẦU Bài 1. Giả sử có các số liệu sau về lượng cung và cầu của đậu phộng rang trênthị trường QD (triệu QS (triệu Giá P (đơn vị tiền) hộp/năm) hộp/năm) 8 70 10 16 60 30 24 50 50 32 40 70 40 30 90 Vẽ đường cung, đường cầu đậu phộng rang và viết phương trình của chúng. Nếu giá được định ở mức 8 đơn vị tiền (đvt) thì thừa hay thiếu là bao nhiêu? Nếu giá được định ở mức 32 đvt thì thừa hay thiếu là bao nhiêu? Hãy tìm giá và sản lượng cân bằng. Giả sử, sau khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, thì cầu tăng lên 15 triệu hộp/năm. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới. Vẽ hình Bài 2. Giả sử có các số liệu sau về cung và cầu của hàng hóa X:Lê Anh Quý - HCE 1Bài tập Kinh tế Vi mô 1 Giá (đơn vị tiền) QD (đơn vị/năm) QS (đơn vị/năm) 15 50 35 16 48 38 17 46 41 18 44 44 19 42 47 20 40 50 Vẽ đồ thị của cung và cầu đối với hàng hóa này? Xác định giá và số lượng cân bằng? Giả sử chính phủ đánh thuế 5 đơn vị tiền trên mỗi đơn vị sản phẩm. Hãy vẽ lạiđường cung sau khi đánh thuế. Xác định giá và số lượng cân bằng mới. Bài 3. Hàm số cầu và cung của lương thực trên thị trường có dạng: QD = 120 - 20P QS = -30 + 40P Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Vẽ đồ thị minh họa điểmcân bằng của thị trường. Giả sử nhà nước quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì lượng thừa hay thiếulương thực trên thị trường là bao nhiêu? Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 20%. Tìm giá và sản lượngcân bằng mới. Bài 4. Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau: QD= 80 - 10P và QS= -70 + 20P Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Nếu giá được quy định là 3đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ dư thừa hay thiếu hụt? Bao nhiêu? Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra. Tính giávà sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu. Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn. Dựđoán sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa? Bài 5. Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng: QD = 600 - 0,1P Trong đó: đơn vị tính của Q là tấn và P là đồng/kg Sản lượng thu hoạch lúa năm nay QS = 500. a. Xác định giá lúa trên thị trường, thu nhập của người nông dân. Vẽ đồ thị.Lê Anh Quý - HCE 2Bài tập Kinh tế Vi mô 1 b. Để bảo hộ sản xuất chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1500đ/kg và camkết mua hết phần lúa dư. Vậy chính phủ phải mua bao nhiêu lúa và chi bao nhiêu tiền? c. Trong trường hợp chính phủ không can thiệp vào thị trường mà trợ cấp chonông dân 500đ/kg theo khối lượng bán ra. Tính số tiền mà chính phủ phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kinh tế vi môBài tập Kinh tế Vi mô 1CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Bài 1: An, Bình và Nam dự kiến đi du lịch vào Đà Lạt. Nếu đi bằng tàu hỏa thìmất 5 giờ và nếu đi bằng máy bay thì mất 1 giờ. Giá vé máy bay là 1,5 triệu đồng vàtàu hỏa là 900 nghìn đồng. Để thực hiện chuyến đi họ phải bỏ lỡ việc làm. An kiếmđược 75 nghìn đồng/giờ, Bình kiếm được 150 nghìn đồng/giờ và Nam kiếm được 180nghìn đồng/giờ. Hãy tính chi phí cơ hội của việc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người.Giả sử cả 3 người đều có hành vi tối ưu, họ sẽ lựa chọn loại phương tiện nào? Bài 2: Giả sử ta có phương trình đường giới hạn khả năng sản xuất của hailoại sản phẩm (X và Y) là như sau: 2X2 + Y2 = 225. a. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó. b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm X khi X =5 vàkhi X =10. Bài 3: Một hoạt động sản xuất có hàm tổng lợi ích và hàm tổng chi phí như sau: TB = 200Q – Q2 và TC = 200 + 20Q + 0,5Q2 a. Xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích và hóa lợi ích ròng. b. Hoạt động đó cần phải điều tiết như thế nào khi Q = 50 và Q = 80. CHƯƠNG II LÝ THUYẾT CUNG CẦU Bài 1. Giả sử có các số liệu sau về lượng cung và cầu của đậu phộng rang trênthị trường QD (triệu QS (triệu Giá P (đơn vị tiền) hộp/năm) hộp/năm) 8 70 10 16 60 30 24 50 50 32 40 70 40 30 90 Vẽ đường cung, đường cầu đậu phộng rang và viết phương trình của chúng. Nếu giá được định ở mức 8 đơn vị tiền (đvt) thì thừa hay thiếu là bao nhiêu? Nếu giá được định ở mức 32 đvt thì thừa hay thiếu là bao nhiêu? Hãy tìm giá và sản lượng cân bằng. Giả sử, sau khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, thì cầu tăng lên 15 triệu hộp/năm. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới. Vẽ hình Bài 2. Giả sử có các số liệu sau về cung và cầu của hàng hóa X:Lê Anh Quý - HCE 1Bài tập Kinh tế Vi mô 1 Giá (đơn vị tiền) QD (đơn vị/năm) QS (đơn vị/năm) 15 50 35 16 48 38 17 46 41 18 44 44 19 42 47 20 40 50 Vẽ đồ thị của cung và cầu đối với hàng hóa này? Xác định giá và số lượng cân bằng? Giả sử chính phủ đánh thuế 5 đơn vị tiền trên mỗi đơn vị sản phẩm. Hãy vẽ lạiđường cung sau khi đánh thuế. Xác định giá và số lượng cân bằng mới. Bài 3. Hàm số cầu và cung của lương thực trên thị trường có dạng: QD = 120 - 20P QS = -30 + 40P Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Vẽ đồ thị minh họa điểmcân bằng của thị trường. Giả sử nhà nước quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì lượng thừa hay thiếulương thực trên thị trường là bao nhiêu? Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 20%. Tìm giá và sản lượngcân bằng mới. Bài 4. Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau: QD= 80 - 10P và QS= -70 + 20P Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Nếu giá được quy định là 3đơn vị tiền thì trên thị trường sản phẩm sẽ dư thừa hay thiếu hụt? Bao nhiêu? Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra. Tính giávà sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu. Giả sử do cải tiến công nghệ nên các nhà sản xuất cung ứng nhiều hơn. Dựđoán sự thay đổi của giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa? Bài 5. Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng: QD = 600 - 0,1P Trong đó: đơn vị tính của Q là tấn và P là đồng/kg Sản lượng thu hoạch lúa năm nay QS = 500. a. Xác định giá lúa trên thị trường, thu nhập của người nông dân. Vẽ đồ thị.Lê Anh Quý - HCE 2Bài tập Kinh tế Vi mô 1 b. Để bảo hộ sản xuất chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1500đ/kg và camkết mua hết phần lúa dư. Vậy chính phủ phải mua bao nhiêu lúa và chi bao nhiêu tiền? c. Trong trường hợp chính phủ không can thiệp vào thị trường mà trợ cấp chonông dân 500đ/kg theo khối lượng bán ra. Tính số tiền mà chính phủ phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Đề thi kinh tế vi mô Trắc nghiệm kinh tế vi mô Giáo trình kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 318 3 0 -
38 trang 289 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 203 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 202 0 0