Bài tập lớn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Những khó khăn trong việc đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 207.57 KB
Lượt xem: 103
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. Nếu rõ tình trạng đọc hiểu, những khó khăn trong quá trình học tập, nguyên nhân từ đâu dẫn đến những khó khăn trong việc đọc hiểu và cuối cùng là đưa từ những số liệu thu thâp được từ khảo sát sẽ được phân tích và dựa vào đó để tìm ra một số biện pháp cải thiện kĩ năng đọc hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Những khó khăn trong việc đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 6+ 1 2 MỤC LỤC 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Tác giả Ký và ghi rõ họ tên) ….……………… 4 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Về thời gian và tiến độ thực hiện bài tập lớn (đúng hạn hay quá hạn) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2. Về tinh thần, thái độ nghiên cứu của sinh viên (trong quá trình thực hiện khóa luận) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 3. Về kiến thức, sự hiểu biết và những kinh nghiệm của sinh viên ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 4. Về nội dung và hình thức, kết cấu của bài tập lớn ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) …………………………… 5 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Với một xã hội hiện đại như hiện nay, nhu cầu giao lưu qua lại để trao đổi thương mại, ngoại giao càng ngày càng tăng. Vì vậy việc học ngoại ngữ trở nên rất quan trọng. Ngoài tiếng Anh , ở nước ta tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật,... cũng đã trở nên phổ biến. Ở Việt Nam việc giao thương về kinh tế, văn hóa với Nhật Bản càng ngày càng nhiều, chính vì vậy tiếng Nhật đã trở thành sự lựa chọn đông đảo của các bạn học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc có thể sử dụng thành thạo một ngoại ngữ ngoài tiếng mẹ đẻ là một việc không dễ dàng. Nó đòi hỏi ở các bạn sự chăm chỉ, học tập nghiêm túc, rèn luyện thường xuyên. Như các bạn đã biết tiếng Nhật ngoài 2 bảng chữ cái hiragana và katakana còn sử dụng hán tự - chữ tượng hình để thể hiện rõ ý nghĩa. Còn tiếng Việt lại sử dụng bảng chữ La tinh. Như thế về mặt xuất phát, người Việt sẽ gặp khó khăn rất nhiều trong việc nhận dạng mặt chữ. Ngoài ra về cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật và tiếng Việt có sự khác biệt rất lớn. Chính vì thế, những người học tiếng Nhật đã gặp nhiều khó khăn trong việc đọc hiểu. Điều này càng trở nên cấp thiết đối với một sinh viên ngoại ngữ. Đối với sinh viên năm 2 khi đã có một lượng kiến thức về ngữ pháp và từ vựng cơ bản. Lúc này chính là giai đoạn vàng để các bạn sinh viên năm 2 nâng cấp các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Và trong số đó kĩ năng đọc là một kĩ năng quan trọng không kém. Từ những suy nghĩ này, tôi đã chọn đề tài:” Những khó khăn trong việc đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng và cách khắc phục. 2. Đối tượng nghiên cứu. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc hiểu sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các kĩ năng khác trong quá trình chinh phục tiếng Nhật. Kĩ năng đọc hiểu cũng quan trọng không kém các kĩ năng như nghe, nói, viết. Hơn thế nữa kĩ năng đọc hiểu cũng ảnh hưởng rất nhiều và đồng thời hỗ trợ nâng cao các kĩ năng còn lại. Nên đối tượng 6 nghiên cứu của đề tài này là những khó khăn trong việc học đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. 3. Phạm vi nghiên cứu. 3.1. Không gian. Không gian phạm vi nghiên cứu của đề tài này về không gian Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. 3.2 Thời gian. Thời gian nghiên cứu của đề tài này là từ ngày 14/09/2021 đến ngày 17/12/2021. 4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. Nếu rõ tình trạng đọc hiểu, những khó khăn trong quá trình học tập, nguyên nhân từ đâu dẫn đến những khó khăn trong việc đọc hiểu và cuối cùng là đưa từ những số liệu thu thâp được từ khảo sát sẽ được phân tích và dựa vào đó để tìm ra một số biện pháp cải thiện kĩ năng đọc hiểu. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ của nghiên cứu này là tìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài này. Sau đó tiến hành thu thập các dữ liệu qua khảo sát, thông kê số liệu. Từ đó tìm ra nắm bắt được mức độ đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ nhật Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự khó khăn trong việc học đọc hiểu của sinh viên. Cuối cùng là đưa ra biện pháp khắc phục, cải thiện nâng cao khả năng đọc hiểu cho sinh viên. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trong nghiên cứu này sẽ dùng các phương pháp nghiên cứu chính sau đây.Đó là phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp trắc nghiệm và phương pháp tổng hợp và phân tích. 7 Thứ nhất về phương pháp nghiên cứu lý luận là thu thập thông tin từ những nghiên cứu đi trước. Thứ hai phương pháp trắc nghiệm là thu thập thông tin cần thiết bằng các câu hỏi trắc nghiệm: khả năng đọc hiểu, các khó khăn cơ bản, nguyên nhân. Cuối cùng phương pháp tổng hợp và phân tích là tổng hợp lại những thông tin thu thập được qua các bài nghiên cứu đi trước và bài khảo sát, từ đó phân tích tìm ra nguyên nhân. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 6.1. Ý nghĩa lý luận. Giúp các bạn sinh viên có thể nhận ra những khó khăn bản thân đang gặp phải trong quá trình học tập. Từ đó đề ra phương pháp học tập phù hợp mang lại hiệu quả. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn. 6.2.1. Về phía sinh viên Giúp sinh viên rút ra được kinh nghiệm cá nhân, nhận biết được nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc học đọc hiểu và tìm ra biện pháp cải thiện phù hợp cho bản thân. Đồng thời, là nguồn tài li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Những khó khăn trong việc đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 6+ 1 2 MỤC LỤC 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định. Tác giả Ký và ghi rõ họ tên) ….……………… 4 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Về thời gian và tiến độ thực hiện bài tập lớn (đúng hạn hay quá hạn) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 2. Về tinh thần, thái độ nghiên cứu của sinh viên (trong quá trình thực hiện khóa luận) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 3. Về kiến thức, sự hiểu biết và những kinh nghiệm của sinh viên ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 4. Về nội dung và hình thức, kết cấu của bài tập lớn ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) …………………………… 5 LỜI MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Với một xã hội hiện đại như hiện nay, nhu cầu giao lưu qua lại để trao đổi thương mại, ngoại giao càng ngày càng tăng. Vì vậy việc học ngoại ngữ trở nên rất quan trọng. Ngoài tiếng Anh , ở nước ta tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật,... cũng đã trở nên phổ biến. Ở Việt Nam việc giao thương về kinh tế, văn hóa với Nhật Bản càng ngày càng nhiều, chính vì vậy tiếng Nhật đã trở thành sự lựa chọn đông đảo của các bạn học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, việc có thể sử dụng thành thạo một ngoại ngữ ngoài tiếng mẹ đẻ là một việc không dễ dàng. Nó đòi hỏi ở các bạn sự chăm chỉ, học tập nghiêm túc, rèn luyện thường xuyên. Như các bạn đã biết tiếng Nhật ngoài 2 bảng chữ cái hiragana và katakana còn sử dụng hán tự - chữ tượng hình để thể hiện rõ ý nghĩa. Còn tiếng Việt lại sử dụng bảng chữ La tinh. Như thế về mặt xuất phát, người Việt sẽ gặp khó khăn rất nhiều trong việc nhận dạng mặt chữ. Ngoài ra về cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật và tiếng Việt có sự khác biệt rất lớn. Chính vì thế, những người học tiếng Nhật đã gặp nhiều khó khăn trong việc đọc hiểu. Điều này càng trở nên cấp thiết đối với một sinh viên ngoại ngữ. Đối với sinh viên năm 2 khi đã có một lượng kiến thức về ngữ pháp và từ vựng cơ bản. Lúc này chính là giai đoạn vàng để các bạn sinh viên năm 2 nâng cấp các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Và trong số đó kĩ năng đọc là một kĩ năng quan trọng không kém. Từ những suy nghĩ này, tôi đã chọn đề tài:” Những khó khăn trong việc đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng và cách khắc phục. 2. Đối tượng nghiên cứu. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc hiểu sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các kĩ năng khác trong quá trình chinh phục tiếng Nhật. Kĩ năng đọc hiểu cũng quan trọng không kém các kĩ năng như nghe, nói, viết. Hơn thế nữa kĩ năng đọc hiểu cũng ảnh hưởng rất nhiều và đồng thời hỗ trợ nâng cao các kĩ năng còn lại. Nên đối tượng 6 nghiên cứu của đề tài này là những khó khăn trong việc học đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. 3. Phạm vi nghiên cứu. 3.1. Không gian. Không gian phạm vi nghiên cứu của đề tài này về không gian Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. 3.2 Thời gian. Thời gian nghiên cứu của đề tài này là từ ngày 14/09/2021 đến ngày 17/12/2021. 4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ Nhật Đại học ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng. Nếu rõ tình trạng đọc hiểu, những khó khăn trong quá trình học tập, nguyên nhân từ đâu dẫn đến những khó khăn trong việc đọc hiểu và cuối cùng là đưa từ những số liệu thu thâp được từ khảo sát sẽ được phân tích và dựa vào đó để tìm ra một số biện pháp cải thiện kĩ năng đọc hiểu. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ của nghiên cứu này là tìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài này. Sau đó tiến hành thu thập các dữ liệu qua khảo sát, thông kê số liệu. Từ đó tìm ra nắm bắt được mức độ đọc hiểu của sinh viên năm 2 ngành ngôn ngữ nhật Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự khó khăn trong việc học đọc hiểu của sinh viên. Cuối cùng là đưa ra biện pháp khắc phục, cải thiện nâng cao khả năng đọc hiểu cho sinh viên. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trong nghiên cứu này sẽ dùng các phương pháp nghiên cứu chính sau đây.Đó là phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp trắc nghiệm và phương pháp tổng hợp và phân tích. 7 Thứ nhất về phương pháp nghiên cứu lý luận là thu thập thông tin từ những nghiên cứu đi trước. Thứ hai phương pháp trắc nghiệm là thu thập thông tin cần thiết bằng các câu hỏi trắc nghiệm: khả năng đọc hiểu, các khó khăn cơ bản, nguyên nhân. Cuối cùng phương pháp tổng hợp và phân tích là tổng hợp lại những thông tin thu thập được qua các bài nghiên cứu đi trước và bài khảo sát, từ đó phân tích tìm ra nguyên nhân. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 6.1. Ý nghĩa lý luận. Giúp các bạn sinh viên có thể nhận ra những khó khăn bản thân đang gặp phải trong quá trình học tập. Từ đó đề ra phương pháp học tập phù hợp mang lại hiệu quả. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn. 6.2.1. Về phía sinh viên Giúp sinh viên rút ra được kinh nghiệm cá nhân, nhận biết được nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong việc học đọc hiểu và tìm ra biện pháp cải thiện phù hợp cho bản thân. Đồng thời, là nguồn tài li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập lớn Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngôn ngữ Nhật Vai trò của đọc hiểu Phương thức luyện đọc hiểuTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 285 0 0 -
8 trang 203 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 193 1 0 -
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 187 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 174 0 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 161 0 0 -
7 trang 147 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 145 0 0