Bài Tập Nghiên Cứu Khoa Học
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.17 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới nền giáo dục là nền tảng của sự phát triển toàn diện đất nước. Sự đổi mới nội dung giảng dạy của sách giáo khoa đi đôi với việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo “Hướng tích cực”, đổi mới cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là vấn đề trọng tâm đòi hỏi nhà trường phải tạo ra được những con người lao động có kiến thức khoa học, biết tự chủ, năng động sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển “Công nghiệp hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập Nghiên Cứu Khoa HọcBài Tập Nghiên Cứu Khoa Học PHẦN I- MỞ ĐẦU. I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. -Đổi mới nền giáo dục là nền tảng của sự phát triển toàn diện đất nước. Sự đổi mới nội dung giảng dạy của sách giáo khoa đi đôi với việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo “Hướng tích cực”, đổi mới cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là vấn đề trọng tâm đòi hỏi nhà trường phải tạo ra được những con người lao động có kiến thức khoa học, biết tự chủ, năng động sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển “Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. -Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh có vai trò, chức năng rất quan trọng trong dạy học Hoá học. Việc kiểm tra đánh giá chỉ cho học sinh thấy được họ đã tiếp thu những điều vừa học như thế nào, đã hiểu rõ những gì, còn những lỗ hỏng kiến thức nào. Dựa trên cơ sở ấy nó giúp thầy và trò điều chỉnh việc dạy và học có thể biểu dương, khuyến khích, giúp đỡ từng học sinh, ngăn chặn tình trạng học kém và nâng cao chất lượng học tập, nhằm đạt kết quả dạy học cao hơn, đồng thời xác nhận thành quả dạy học của thầy và trò một cách chính xác hơn. -Hiện nay có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, kết quả học tập của học sinh, trong đó kiểm tra trắc nghiệm khách quan đang được quan tâm sử dụng bởi những ưu điểm sau: +Đối với giáo viên: Giúp trong một bài kiểm tra, sẽ kiểm tra được nhiều kiến thức, kiểm tra được nhiều học sinh, ít tốn công chấm bài, chấm điểm hoàn toàn khách quan (có thể chấm bài bằng máy), trả bài nhanh và động viên được kịp thời sự cố gắng học tập của học sinh. +Đối với học sinh: Giúp tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng của bản thân, rèn luyện khả năng tư duy linh hoạt, sắc bén và đặc biệt sự nhanh nhạy khi cần lựa chọn phương án đúng trong số các phương án đã cho. Khi thi cử không có may rủi do trúng tủ, trật tủ, nghĩa là nếu nắm vững kiến thức, chắc chắn sẽ đạt điểm cao. -Xuất phát từ nhận thức, vai trò nhiệm vụ của người giáo viên Hoá học phổ thông, thấy được tầm quan trọng trong việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả giảng dạy đối với bộ môn Hoá học là vấn đề cấp thiết hiện nay. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. -Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hoá học, chuẩn bị tốt cho việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá và thi cử phổ biến hiện nay. -Nhằm giúp học sinh củng cố nắm vững các kiến thức lý thuyết, bài tập trong sách giáo khoa Hoá học lớp 8 thông qua “chương 5 Hiđro và nước”. -Câu hỏi bài tập ngoài việc dùng để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kĩ năng, còn dùng để luyện tập củng cố, mở rộng và đào sâu kiến thức. III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1/ Nghiên cứu xây dựng các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan thường gặp như: Câu điền khuyết, câu đúng sai, câu ghép đôi, câu nhiều lựa chọn. 2/ Nội dung xây dựng. Tính chất-Ứng dụng của hiđro; Phản ứng oxi hoá-khử; Điều chế hiđro-Phản ứng thế ; Nước; Axít-Bazơ-Muối. 3/ Chọn những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất trong trong từng bài và số lượng câu hỏi cần kiểm tra có trọng số, kỹ năng phù hợp.Lê Phước Trường - Lớp hóa K1-Vĩnh Long 1Bài Tập Nghiên Cứu Khoa Học 4/ Tiến hành thực tập sư phạm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường phổ thông. 5/ Tạo ra một tài liệu bài tập trắc nghiệm khách quan chuyên sâu về Hoá học mà nhà trường đang quan tâm hiện nay. IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1/ Nghiên cứu lý luận thực tiển, phân tích, thu thập tìm hiểu các tài liệu có liên quan. 2/ Nghiên cứu nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan. 3/ Nghiên cứu lý thuyết, bài tập chương trình dạy học phổ thông. 4/ Lập dàn bài theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. 5/ Trao đổi và biên soạn. PHẦN II- NỘI DUNG. Chương I: CƠ SỞ TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOÁ HỌC. 1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ. a/ Kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: Đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh; Ba chức năng nầy liên kết, thống nhất với nhau, thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau. b/ Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh là đánh giá xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học dự kiến. Việc kiểm tra kiến thức phải chỉ ra cho học sinh thấy được họ đã tiếp thu điều đã học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập Nghiên Cứu Khoa HọcBài Tập Nghiên Cứu Khoa Học PHẦN I- MỞ ĐẦU. I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. -Đổi mới nền giáo dục là nền tảng của sự phát triển toàn diện đất nước. Sự đổi mới nội dung giảng dạy của sách giáo khoa đi đôi với việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo “Hướng tích cực”, đổi mới cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là vấn đề trọng tâm đòi hỏi nhà trường phải tạo ra được những con người lao động có kiến thức khoa học, biết tự chủ, năng động sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển “Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. -Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh có vai trò, chức năng rất quan trọng trong dạy học Hoá học. Việc kiểm tra đánh giá chỉ cho học sinh thấy được họ đã tiếp thu những điều vừa học như thế nào, đã hiểu rõ những gì, còn những lỗ hỏng kiến thức nào. Dựa trên cơ sở ấy nó giúp thầy và trò điều chỉnh việc dạy và học có thể biểu dương, khuyến khích, giúp đỡ từng học sinh, ngăn chặn tình trạng học kém và nâng cao chất lượng học tập, nhằm đạt kết quả dạy học cao hơn, đồng thời xác nhận thành quả dạy học của thầy và trò một cách chính xác hơn. -Hiện nay có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, kết quả học tập của học sinh, trong đó kiểm tra trắc nghiệm khách quan đang được quan tâm sử dụng bởi những ưu điểm sau: +Đối với giáo viên: Giúp trong một bài kiểm tra, sẽ kiểm tra được nhiều kiến thức, kiểm tra được nhiều học sinh, ít tốn công chấm bài, chấm điểm hoàn toàn khách quan (có thể chấm bài bằng máy), trả bài nhanh và động viên được kịp thời sự cố gắng học tập của học sinh. +Đối với học sinh: Giúp tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng của bản thân, rèn luyện khả năng tư duy linh hoạt, sắc bén và đặc biệt sự nhanh nhạy khi cần lựa chọn phương án đúng trong số các phương án đã cho. Khi thi cử không có may rủi do trúng tủ, trật tủ, nghĩa là nếu nắm vững kiến thức, chắc chắn sẽ đạt điểm cao. -Xuất phát từ nhận thức, vai trò nhiệm vụ của người giáo viên Hoá học phổ thông, thấy được tầm quan trọng trong việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả giảng dạy đối với bộ môn Hoá học là vấn đề cấp thiết hiện nay. II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. -Nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hoá học, chuẩn bị tốt cho việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá và thi cử phổ biến hiện nay. -Nhằm giúp học sinh củng cố nắm vững các kiến thức lý thuyết, bài tập trong sách giáo khoa Hoá học lớp 8 thông qua “chương 5 Hiđro và nước”. -Câu hỏi bài tập ngoài việc dùng để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kĩ năng, còn dùng để luyện tập củng cố, mở rộng và đào sâu kiến thức. III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1/ Nghiên cứu xây dựng các dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan thường gặp như: Câu điền khuyết, câu đúng sai, câu ghép đôi, câu nhiều lựa chọn. 2/ Nội dung xây dựng. Tính chất-Ứng dụng của hiđro; Phản ứng oxi hoá-khử; Điều chế hiđro-Phản ứng thế ; Nước; Axít-Bazơ-Muối. 3/ Chọn những kiến thức trọng tâm, cơ bản nhất trong trong từng bài và số lượng câu hỏi cần kiểm tra có trọng số, kỹ năng phù hợp.Lê Phước Trường - Lớp hóa K1-Vĩnh Long 1Bài Tập Nghiên Cứu Khoa Học 4/ Tiến hành thực tập sư phạm đánh giá kết quả học tập của học sinh trong trường phổ thông. 5/ Tạo ra một tài liệu bài tập trắc nghiệm khách quan chuyên sâu về Hoá học mà nhà trường đang quan tâm hiện nay. IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1/ Nghiên cứu lý luận thực tiển, phân tích, thu thập tìm hiểu các tài liệu có liên quan. 2/ Nghiên cứu nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan. 3/ Nghiên cứu lý thuyết, bài tập chương trình dạy học phổ thông. 4/ Lập dàn bài theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. 5/ Trao đổi và biên soạn. PHẦN II- NỘI DUNG. Chương I: CƠ SỞ TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HOÁ HỌC. 1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ. a/ Kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: Đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh; Ba chức năng nầy liên kết, thống nhất với nhau, thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau. b/ Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh là đánh giá xác định trình độ đạt tới những chỉ tiêu của mục đích dạy học dự kiến. Việc kiểm tra kiến thức phải chỉ ra cho học sinh thấy được họ đã tiếp thu điều đã học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo án đại học giáo trình đại học giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 226 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0