Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.83 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập trắc nghiệm hoá đại cương bài 1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 1 Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 1Câu 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dd H2SO4. Lượng khí hiđro thoát rabằng 5% khối lượng dd H2SO4.Nồng độ % dd H2SO4 là: E. Không xác định đượcA. 67,37 B. 33,64 C. 62,3 D. 30,1Câu 2:Bình cầu A chứa khí HCl, bình cầu B chứa khí NH3, thể tích A gấp 3 lần thểtích B. Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình thì thấy khí chứa trong đó tan hết.Sau đó trộn dd trong 2 bình đó với nhau. Nồng độ mol/l của các chất trongdd sau khi trộn lẫn là:A. 0,011 ; 0,022 B. 0,011 ; 0,011 E. Kết quả khác.C. 0,11 ; 0,22 D. 0,22 ; 0,22Câu 3:Có một dd chứa đồng thời HCl và H2SO4, cho 200g dd đó tác dụng vớiBaCl2 có dư thì tạo thành 46,6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nướclọc (dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) người ta phải dùng500ml dd NaOH 1,6M.Nồng độ % của HCl và H2SO4 trong dd ban đầu lần lượt là:A. 7,3 ; 9,8 ; B. 3,6 ; 4,9 C. 10,2 ; 6,1 ; D. 2,4 ; 5,3E. Không xác định đượcCâu 4:Có hỗn hợp MX3.- Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 60.- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn của M là -8.- Tổng số 3 loại hạt nhân trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.M và X là:A. Al và Cl B. Mg và Br C. Al và Br D. Cr và ClE. Không xác định được.Câu 5:Khối lượng phân tử của 3 muối RCO3, R’CO3, R’’CO3 lập thành 1 cấp sốcộng với công sai bằng 16. Tổng số hạt proton, nơtron của ba hạt nhânnguyên tử ba nguyên tố trên là 120.*Ba nguyên tố trên là:A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr D. Mg, Ca,CuE. Tất cả đều không xác định được 1Lý thuyết về phản ứng hoá học Chú ý quan trọng:* Nhiệt tạo thành một hợp chất hoá học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạothành một mol chất đó từ những đơn chất bền.* Nhiệt tạo thành các đơn chất được qui ước bằng không.* Nhiệt phản ứng (H) là năng lượng kèm theo trong mỗi phản ứng.H < 0: Phản ứng phát nhiệtH > 0: Phản ứng thu nhiệtNhiệt phản ứng hay hiệu ứng nhiệt của phản ứng thường được tính theonhiệt tạo thành các chất và dựa trên định luật Hess: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành các sản phẩmphản ứng trừ đi tổng nhiệt tạo thành các chất tham gia phản ứng”Thí dụ: Tính nhiệt phản ứng của phản ứng nung vôi, biết nhiệt tạo thànhCaCO3 là 1205,512 KJ; nhiệt tạo thành CaO là 634,942 KJ; nhiệt tạo thànhCO2 là 393,338 KJ. CaCO3 = CaO + CO2 H = [1205,512 - (634,942 + 393,338)]/1 = 177,232 KJ/molPhản ứng này thu nhiệtHoặc tính theo năng lượng liên kết: H = (Năng lượng tiêu hao - Năng lượng toả ra)/Số mol sản phẩm Bài tậpCâu 6:Khối lượng hỗn hợp (Al, Fe3O4) cần phải lấy để phản ứng toả ra 665,26 KJnhiệt (biết nhiệt tạo thành Fe3O4 và Al2O3 là 1117 KJ/mol) là (g): E. Kết quả khácA. 182,25 B. 91,125 C. 154,2 D. 250,5Câu 7:Xét các phản ứng (các chất ở trạng thái khí)1. CO + O2 CO2 2. H2O + CO H2 + CO23. PCl5 PCl3 + Cl2 4. NH3 + SO2 NO + H2OBiểu thức K của các cân bằng hoá học trên được viết đúng: K = ([CO]2.[O2]) / [CO2]2 (I) 2 2 K = [CO2] / ([CO] .[O2] ) (II) K = ([H2O].[CO]) / ([H2].[CO2]) (III) K = ([PCl3].[Cl2]) / [PCl5] (IV) 4 5 4 6 K = ([NH3] .[O2] ) / ([NO] .[H2O] ) (V)A. (I) (III) (V) B. (III) (IV) (V) C. (II) (IV) D. (I) (II) (III)E. Tất cả đều đúngCâu 8:Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 2Khi biết các nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl2] = 0,3 mol/l; [CO] = 0,2 mol/l; [COCl2] = 1,2 mol/lHằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là: E. Kết quả khácA. 20 B. 40 C. 60 D. 80Câu 9:Nồng độ lúc ban đầu của H2 và I2 đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến trạng tháicân bằng, nồng độ HI là 0,04 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổnghợp HI là: E. Kết quả khácA. 16 B. 32 C. 8 D. 10Câu 10:Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạtcân bằng có 0,02 mol NH3 được tạo nên.Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là: E. Kết quả khácA. 0,0017 B. 0,003 C. 0,055 D. 0,055Câu 11:Khi đốt cháy 2 mol hiđro phot phua PH3 thì tạo thành P2O5, nước và giảiphóng 2440 KJ nhiệt. Biết nhiệt tạo thành P2O5 là 1548 KJ/mol và nhiệt tạothành H2O là 286 KJ/mol, thì nhiệt tạo thành PH3 là (KJ/mol): E. Kết quả khácA. -34 B. 25 C. -17 D. 35Câu12:Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 3, khi tăng nhiệt độ của phản ứngtừ 25oC đến 85oC thì tốc độ của phản ứng hoá học sẽ tăng lên (lần): E. Kết quả khácA. 729 B. 535 C. 800 D. 925Câu 12b:Khi tăng nhiệt độ thêm 50oC tốc độ của phản ứng tăng lên 12000 lần. Hệ sốnhiệt độ của tốc độ phản ứng là: E. Kết quả khácA. 4,35 B. 2,12 C. 4,13 D. 2,54Câu 13:Trong các phân tử sau phân tử nào có nguyên tố trung tâm không có cơ cấubền của khí hiếm:A. NCl3 B. H2S C. PCl5 D. BH3 E. c. và d.Câu 14:Biết rằng tính phi kim giảm dần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 1 Bài tập trắc nghiệm hoá đại cương Bài 1Câu 1:Cho hỗn hợp Na và Mg dư tác dụng với dd H2SO4. Lượng khí hiđro thoát rabằng 5% khối lượng dd H2SO4.Nồng độ % dd H2SO4 là: E. Không xác định đượcA. 67,37 B. 33,64 C. 62,3 D. 30,1Câu 2:Bình cầu A chứa khí HCl, bình cầu B chứa khí NH3, thể tích A gấp 3 lần thểtích B. Cho từ từ nước vào đầy mỗi bình thì thấy khí chứa trong đó tan hết.Sau đó trộn dd trong 2 bình đó với nhau. Nồng độ mol/l của các chất trongdd sau khi trộn lẫn là:A. 0,011 ; 0,022 B. 0,011 ; 0,011 E. Kết quả khác.C. 0,11 ; 0,22 D. 0,22 ; 0,22Câu 3:Có một dd chứa đồng thời HCl và H2SO4, cho 200g dd đó tác dụng vớiBaCl2 có dư thì tạo thành 46,6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nướclọc (dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) người ta phải dùng500ml dd NaOH 1,6M.Nồng độ % của HCl và H2SO4 trong dd ban đầu lần lượt là:A. 7,3 ; 9,8 ; B. 3,6 ; 4,9 C. 10,2 ; 6,1 ; D. 2,4 ; 5,3E. Không xác định đượcCâu 4:Có hỗn hợp MX3.- Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 60.- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn của M là -8.- Tổng số 3 loại hạt nhân trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.M và X là:A. Al và Cl B. Mg và Br C. Al và Br D. Cr và ClE. Không xác định được.Câu 5:Khối lượng phân tử của 3 muối RCO3, R’CO3, R’’CO3 lập thành 1 cấp sốcộng với công sai bằng 16. Tổng số hạt proton, nơtron của ba hạt nhânnguyên tử ba nguyên tố trên là 120.*Ba nguyên tố trên là:A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr D. Mg, Ca,CuE. Tất cả đều không xác định được 1Lý thuyết về phản ứng hoá học Chú ý quan trọng:* Nhiệt tạo thành một hợp chất hoá học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạothành một mol chất đó từ những đơn chất bền.* Nhiệt tạo thành các đơn chất được qui ước bằng không.* Nhiệt phản ứng (H) là năng lượng kèm theo trong mỗi phản ứng.H < 0: Phản ứng phát nhiệtH > 0: Phản ứng thu nhiệtNhiệt phản ứng hay hiệu ứng nhiệt của phản ứng thường được tính theonhiệt tạo thành các chất và dựa trên định luật Hess: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành các sản phẩmphản ứng trừ đi tổng nhiệt tạo thành các chất tham gia phản ứng”Thí dụ: Tính nhiệt phản ứng của phản ứng nung vôi, biết nhiệt tạo thànhCaCO3 là 1205,512 KJ; nhiệt tạo thành CaO là 634,942 KJ; nhiệt tạo thànhCO2 là 393,338 KJ. CaCO3 = CaO + CO2 H = [1205,512 - (634,942 + 393,338)]/1 = 177,232 KJ/molPhản ứng này thu nhiệtHoặc tính theo năng lượng liên kết: H = (Năng lượng tiêu hao - Năng lượng toả ra)/Số mol sản phẩm Bài tậpCâu 6:Khối lượng hỗn hợp (Al, Fe3O4) cần phải lấy để phản ứng toả ra 665,26 KJnhiệt (biết nhiệt tạo thành Fe3O4 và Al2O3 là 1117 KJ/mol) là (g): E. Kết quả khácA. 182,25 B. 91,125 C. 154,2 D. 250,5Câu 7:Xét các phản ứng (các chất ở trạng thái khí)1. CO + O2 CO2 2. H2O + CO H2 + CO23. PCl5 PCl3 + Cl2 4. NH3 + SO2 NO + H2OBiểu thức K của các cân bằng hoá học trên được viết đúng: K = ([CO]2.[O2]) / [CO2]2 (I) 2 2 K = [CO2] / ([CO] .[O2] ) (II) K = ([H2O].[CO]) / ([H2].[CO2]) (III) K = ([PCl3].[Cl2]) / [PCl5] (IV) 4 5 4 6 K = ([NH3] .[O2] ) / ([NO] .[H2O] ) (V)A. (I) (III) (V) B. (III) (IV) (V) C. (II) (IV) D. (I) (II) (III)E. Tất cả đều đúngCâu 8:Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 2Khi biết các nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl2] = 0,3 mol/l; [CO] = 0,2 mol/l; [COCl2] = 1,2 mol/lHằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là: E. Kết quả khácA. 20 B. 40 C. 60 D. 80Câu 9:Nồng độ lúc ban đầu của H2 và I2 đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến trạng tháicân bằng, nồng độ HI là 0,04 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổnghợp HI là: E. Kết quả khácA. 16 B. 32 C. 8 D. 10Câu 10:Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạtcân bằng có 0,02 mol NH3 được tạo nên.Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là: E. Kết quả khácA. 0,0017 B. 0,003 C. 0,055 D. 0,055Câu 11:Khi đốt cháy 2 mol hiđro phot phua PH3 thì tạo thành P2O5, nước và giảiphóng 2440 KJ nhiệt. Biết nhiệt tạo thành P2O5 là 1548 KJ/mol và nhiệt tạothành H2O là 286 KJ/mol, thì nhiệt tạo thành PH3 là (KJ/mol): E. Kết quả khácA. -34 B. 25 C. -17 D. 35Câu12:Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 3, khi tăng nhiệt độ của phản ứngtừ 25oC đến 85oC thì tốc độ của phản ứng hoá học sẽ tăng lên (lần): E. Kết quả khácA. 729 B. 535 C. 800 D. 925Câu 12b:Khi tăng nhiệt độ thêm 50oC tốc độ của phản ứng tăng lên 12000 lần. Hệ sốnhiệt độ của tốc độ phản ứng là: E. Kết quả khácA. 4,35 B. 2,12 C. 4,13 D. 2,54Câu 13:Trong các phân tử sau phân tử nào có nguyên tố trung tâm không có cơ cấubền của khí hiếm:A. NCl3 B. H2S C. PCl5 D. BH3 E. c. và d.Câu 14:Biết rằng tính phi kim giảm dần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học đề thi hóa học trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học ôn thi hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 99 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 68 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 66 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
9 trang 51 0 0