
Bài tập Truyền động điện
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 300.50 KB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập Truyền động điện gồm 8 câu hỏi tự luận có kèm theo đáp án giúp bạn ôn tập các kiến thức về nguyên lý làm việc của hệ truyền động F-Đ, ĐAX – Đ, nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn,... Cùng than khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Truyền động điện Câu 11: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ truyền động F-Đ. Sơ đồ nguyên lý:11 0,5 Phương trình đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ dùng máy phát: EF R ω= − M KΦ Đ (KΦ Đ ) 2 K F .U KF R ω= − M KΦ Đ (KΦ Đ ) 2 Khi thay đổi UKF (hoặc iKF) thì ta sẽ được 1 họ đường đặc tính cơ song song nhau ở cả 4 góc phần tư. Góc phần tư thứ I, III động cơ làm việc ở chế độ động cơ quay thuận và ngược. Góc phần tư thứ II, IV động cơ 1,0 làm việc ở chế độ máy phát. Đặc tính hãm động năng (EF = 0) đi qua gốc toạ độ. Vùng nằm giữa trục tung (ω) và đặc tính cơ hãm động năng là chế độ hãm tái sinh (ω > ω0) (Chế độ máy phát) Vùng nằm giữa trục hoành (M) và đặc tính cơ hãm động năng là chế độ hãm ngược. - Hệ F – Đ linh hoạt trong điều chỉnh tốc độ. Có thể tự đ ộng chuy ển 0,5 đổi qua các chế độ làm việc khi thay đổi tốc độ hoặc đảo chiều. - Khi điều chỉnh EF thì thay đổi tốc độ động cơ ω ≤ ωcb. Khi đảo chiều iktF thì đảo chiều được EF nên đảo chiều tốc độ. Nếu kết hợp điều chỉnh và đảo chiều từ thông thì sẽ điều chỉnh, đảo chiều đ ược 1 tốc độ động cơ ω ≥ ωcb. - Tuy nhiên, hệ thống F – Đ có nhược điểm là dùng nhiều máy điện quay nên cồng kềnh, làm việc gây ồn, rung, đắt tiền, khả năng TĐH thấp...vv Tổng điểm: 2 Câu12: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ truyền động ĐAX – Đ Sơ đồ nguyên lý: 0,5 Điện áp hoặc s.đ.đ trung bình của bộ ĐAX: tđ E b = U tb = U d = γU d Tck tđ t γ= = đ = t đ .f x là tỷ số chu kỳ băm (độ rộng xung) Tck Tx Dòng điện trung bình mạch phần ứng là: 0,7512 E − E γU d − Kφω I u = I tb = b = R uΣ R uΣ Phương trình đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của hệ ĐAX – Đ có dạng γU d − R uΣ I u γU d R uΣ ω= ;ω = − M Kφ Kφ (Kφ) 2 - Đặc tính cơ ở vùng dòng liên tục là những đường thẳng song song, trong đó tốc độ không tải lý tưởng 0,75 phụ thuộc vào độ rộng xung γU d băm: ω0 = Kφ - Xung điều khiển T1, T2 tạo 2 ra nhờ bộ BĐK với tần số xung fx = 1/Tx. Khi thay đổi chu kỳ xung Tx hay tần số xung fx sẽ thay đổi thời gian mở/khoá T1, T2 nên thay đổi Ub, Uư dẫn đến điều chỉnh được tốc độ động cơ. Tổng điểm: 2 Câu 14: Trình bày nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoaychiều bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn Sơ đồ nguyên lý: 13 0,75 - Muốn điều chỉnh tần số nguồn f1 dặt vào stator để điều chỉnh tốc độ động cơ thì thay đổi điện áp điều khiển UđkT của bộ biến tần áp. Còn muốn điều chỉnh điện áp đặt vào stator theo quy 0,5 luật thì thay đổi điện áp điều khiển của bộ chỉnh lưu - Đối với hệ biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ cho khả năng quá tải về mômen là không đổi trong cả phạm vi điều chỉnh tốc độ. M th Nghĩa là λ = = const M 0,75 q f1 U 1 U 1đm = - Ta có: Trong đó q = -1;0;1;2. f f1 f 1đm 1đm q 1+ f q - Suy ra U1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Truyền động điện Câu 11: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ truyền động F-Đ. Sơ đồ nguyên lý:11 0,5 Phương trình đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ dùng máy phát: EF R ω= − M KΦ Đ (KΦ Đ ) 2 K F .U KF R ω= − M KΦ Đ (KΦ Đ ) 2 Khi thay đổi UKF (hoặc iKF) thì ta sẽ được 1 họ đường đặc tính cơ song song nhau ở cả 4 góc phần tư. Góc phần tư thứ I, III động cơ làm việc ở chế độ động cơ quay thuận và ngược. Góc phần tư thứ II, IV động cơ 1,0 làm việc ở chế độ máy phát. Đặc tính hãm động năng (EF = 0) đi qua gốc toạ độ. Vùng nằm giữa trục tung (ω) và đặc tính cơ hãm động năng là chế độ hãm tái sinh (ω > ω0) (Chế độ máy phát) Vùng nằm giữa trục hoành (M) và đặc tính cơ hãm động năng là chế độ hãm ngược. - Hệ F – Đ linh hoạt trong điều chỉnh tốc độ. Có thể tự đ ộng chuy ển 0,5 đổi qua các chế độ làm việc khi thay đổi tốc độ hoặc đảo chiều. - Khi điều chỉnh EF thì thay đổi tốc độ động cơ ω ≤ ωcb. Khi đảo chiều iktF thì đảo chiều được EF nên đảo chiều tốc độ. Nếu kết hợp điều chỉnh và đảo chiều từ thông thì sẽ điều chỉnh, đảo chiều đ ược 1 tốc độ động cơ ω ≥ ωcb. - Tuy nhiên, hệ thống F – Đ có nhược điểm là dùng nhiều máy điện quay nên cồng kềnh, làm việc gây ồn, rung, đắt tiền, khả năng TĐH thấp...vv Tổng điểm: 2 Câu12: Trình bày nguyên lý làm việc của hệ truyền động ĐAX – Đ Sơ đồ nguyên lý: 0,5 Điện áp hoặc s.đ.đ trung bình của bộ ĐAX: tđ E b = U tb = U d = γU d Tck tđ t γ= = đ = t đ .f x là tỷ số chu kỳ băm (độ rộng xung) Tck Tx Dòng điện trung bình mạch phần ứng là: 0,7512 E − E γU d − Kφω I u = I tb = b = R uΣ R uΣ Phương trình đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của hệ ĐAX – Đ có dạng γU d − R uΣ I u γU d R uΣ ω= ;ω = − M Kφ Kφ (Kφ) 2 - Đặc tính cơ ở vùng dòng liên tục là những đường thẳng song song, trong đó tốc độ không tải lý tưởng 0,75 phụ thuộc vào độ rộng xung γU d băm: ω0 = Kφ - Xung điều khiển T1, T2 tạo 2 ra nhờ bộ BĐK với tần số xung fx = 1/Tx. Khi thay đổi chu kỳ xung Tx hay tần số xung fx sẽ thay đổi thời gian mở/khoá T1, T2 nên thay đổi Ub, Uư dẫn đến điều chỉnh được tốc độ động cơ. Tổng điểm: 2 Câu 14: Trình bày nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoaychiều bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn Sơ đồ nguyên lý: 13 0,75 - Muốn điều chỉnh tần số nguồn f1 dặt vào stator để điều chỉnh tốc độ động cơ thì thay đổi điện áp điều khiển UđkT của bộ biến tần áp. Còn muốn điều chỉnh điện áp đặt vào stator theo quy 0,5 luật thì thay đổi điện áp điều khiển của bộ chỉnh lưu - Đối với hệ biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ cho khả năng quá tải về mômen là không đổi trong cả phạm vi điều chỉnh tốc độ. M th Nghĩa là λ = = const M 0,75 q f1 U 1 U 1đm = - Ta có: Trong đó q = -1;0;1;2. f f1 f 1đm 1đm q 1+ f q - Suy ra U1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Truyền động điện Truyền động điện Ôn tập Truyền động điện Hệ thống truyền động điện Kỹ thuật điện tử Nguyên lý hệ truyền động điệnTài liệu có liên quan:
-
63 trang 541 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 280 0 0 -
82 trang 267 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 213 1 0 -
102 trang 201 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 184 0 0 -
94 trang 179 0 0
-
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 172 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 163 0 0 -
83 trang 162 0 0
-
34 trang 143 0 0
-
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 141 0 0 -
74 trang 137 0 0
-
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 135 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 134 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 127 0 0 -
104 trang 122 2 0
-
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 119 0 0 -
113 trang 114 1 0