Bài tập và bài giải môn Phân tích thị trường chứng khoán
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 240.50 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập và bài giải môn Phân tích thị trường chứng khoán gồm các bài tập và bài giải của môn học này được trình bày theo từng chương của môn học. Đó là các bài tập về dòng tiền, bài tập về trái phiếu, bài tập về cổ tức và cổ phiếu, bài tập về rủi ro và danh mục đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập và bài giải môn Phân tích thị trường chứng khoán Phần 1: Bài tập về dòng tiền Bài 1: Bạn muốn đến khi về hưu (15 năm nữa) ngoài tiền lương hưu bq mỗi tháng bạn có thêm 1tr đồng để tiêu xài. Từ nay đến lúc về hưu mỗi năm bạn phải gửi vào tiết kiệm bao nhiêu để lúc về hưu khoản tiền dành dụm đó của bạn có mức sinh lời thỏa mãn ý muốn của bạn. G/s trong 15 năm tới đất nước trong giai đoạn phát triển nên l/s bq ở mức cao là 9% năm, còn từ khi bạn về hưu kinh tế đã phát triển ổn định nên l/s chỉ ở mức 0,5% tháng Bài giải: Đây là bài toán tính giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai B1: Cần phải tính được số tiền cần phải có trong tương lai. Với l/s 0,5% tháng, để nhận được 1tr/tháng thì cần có ST là: 1/0.5% = 200tr B2: Công thức GT hiện tại của 1 đồng trong tương lai là: PV1 = FVA1 (n,r) GT hiện tại của C đồng trong tương lai sẽ là: PV(C) = C x FVA1(n,r) 200 = C x FVA1 (15, 9%)(xem phụ lục C SGK) 200 = c x 29,361 → C = 200/29,631 = 6,811757 trđ Bài 2: Gửi tiết kiệm 8.000 USD trong 15 năm với l/s 15% sau 15 năm có bao nhiêu tiền? Bài giải: FV1 (n,r) = PV1 (1+r)n = 8.000 x (1+r)15 = 8.000 x 8.137 = 65.096 USD (xem phụ lục A SGK) Phần 2: Bài tập về trái phiếu Bài 1 (TP l/s chiết khấu): Công trái giáo dục có MG là 200.000đ, thời gian đáo hạn là 4 năm, l/s gộp 40%/4năm, còn 3 năm nữa đáo hạn đang bán ở giá 220.000đ, l/s tiết kiệm dài hạn hai năm đang là 8%/năm. Trên quan điểm giá trị TP, có nên mua TP trên không? Vì sao? Bài giải: Để xem xét có nên mua TP trên hay không thì phải so sánh GT hiện tại của khoản thu nhập khi TP đáo hạn với giá bán hiện tại Đối với các bài TP cần phải vẽ dòng tiền ra 1 2 3 4 Po P1 P2 P3 = 200 + 80 Phần thu nhập khi đáo hạn = MG + tiền lãi = 200.000 + 40% x 200.000 = 280.000 Po = 280.000 x PV1(3,8%) (xem phụ lục bảng B SGK) Po = 280 x 0.794 = 222,32 > 220.000 → nên mua Bài 2 (TP l/s coupon): Trái phiếu CP phát hành vào ngày 25/11/05, F = 100, C=8, M = 5, l/s = 9% Viết 3 công thức định giá TP vào ngày hôm nay (10/5/07) 8 8 8 8 + 100 25/11/05 25/11/06 25/11/07 25/11/08 25/11/09 25/11/10 10/5/07 P1 P0 P1 P2 P3 P4 Tính từ ngày 10/5/07 đến ngày 25/11/07 là: 198 ngày. Đặt α = 198/365 Cách 1: 8 8 8 8+100 Po = + + + 1,09α 1,091+α 1,092+α 1,093+α Cách 2: Po=P1 x 1,091 α 8 8 8 8 8+100 P1 = ++ + + 1,09 1,091 1,092 1,093 1,094 Cách 3: Po=P1 / 1,09 α 8 8 8+100 P1 = + + 1,091 1,092 1,093 Bài 3: Một khách hàng đang muốn đầu tư vào TP A có các thông số sau: Thời gian đáo hạn n=4 năm, F = 100 Trái phiếu zero coupon Lợi suất yêu cầu của khách hàng là r = 9% Bạn hãy giúp kh xác định: a/ giá TP mà nhà NĐT mua b/ Thời gian đáo hạn bq (D) c/ Thời gian đáo hạn bq điều chỉnh (MD) d/ Độ lồi K e/Giá TP biến đổi bao nhiêu % theo D và K nếu lợi suất yêu cấu của khách hàng tăng 1% Giải: a/ Tính giá của TP ls chiết khấu Po = F/(1+r)n = 100/1.094 = 100 x 0.708 = 70.8 b/ Thời gian đáo hạn bq của TP l/s chiết khấu = tg đáo hạn của TP đó = 4 năm c/ MD = D/1+r = 4/1.09 = 3.67 d/Độ lồi n t (t 1)C n(n 1) F 1 K = P { t 1 (1 r ) t 2 + (1 r ) n 2 } Đây là TP l/s CK nên C = 0 1 n(n 1) F 1 4(4 1) x100 K = x n 2 = = 16.83 P (1 r ) 70.8 1.09 6 e/ Giá TP thay đổi theo D và K theo công thức sau: dP = dP (K) + dP (D) dP (K) = ½ x K xdr2 Khi l/s tăng 1% ta có công thức dP (K) = ½ x 16.83 x (0.01)2 = 0.000841 dP (D) = MD x dr = 3.67 x 0.01 = 0.0367 dP = 0.0358 Khi L/s tăng 1% giá TP giảm 3.58% Bài 4 (danh mục 2 TP) Một nhà ĐT có khoản tiền 10Tr đồng và dự định đầu tư trong thời hạn 2.5 năm vào danh mục có các TP như sau: TP A: TP CK, thời hạn đáo hạn 3 năm, F = 100 ng đồng TP B: TP có C = 6%, thời hạn đáo hạn 2 năm, F = 100 ng đồng L/s thi trường r = 10%. Bạn hãy xác định giúp NĐT một danh mục 2 TP nêu trên để đạt mục tiêu đề ra và phòng tránh được rủi ro Bài giải: Goi WA , WB là tỷ trọng đầu tư TP A, TP B DA , DB là thời gian đáo hạn Bq của A, B Ta có hệ pt: WA + WB = 1 DA WA + DB WB = 2.5 B1: Tính thời gian đáo hạn bg (D) DA = 3 (TP chiết khấu) Đ/v TP coupon: CT: 1 D= P x { iC nM ∑ (1 r ) + (1 r ) n i } Để tính được D, cần phải tính P tại thời điểm hiện tại 100 PA = 1.13 = 75,131 6 106 PB = 1.1 + 1.12 = 93.057 1x6 2 x6 2 x100 { }= 1.94 1 DB= 93.057 x (1 0.1) + (1 0.1) + (1 0.1) 2 1 2 B2: Giải hệ pt Thay số vào ta có: WA + WB = 1 3 WA + 1.94 WB = 2.5 WA = 0.53 WB = 0.47 GT đầu tư vào A là: 0.53 x 10TR = 5.3TR → SL = 5.3/75.131 = 754 GT đầu tư vào B là: 0.47 x 10TR = 4.7TR →SL = 4.7/93.057 = 505 Bài 5 (điểm đổ vỡ ngân hàng): Một ngân hàng có tổng số vốn là 200 tỷ đồng, trong đó 30 tỷ đồng vốn tự có. Vốn đi vay có thời hạn đáo hạn bq là 6 tháng. GĐ NH là người kinh doanh mạo hiểm nên lấy toàn bộ số vốn vay để mua tổ hợp TP có thời gian đáo hạn bq là 15 năm. L/s chiết khấu của thị trường là 7%. Hãy xác định điểm đổ vỡ của Ngân hàng Bài giải: Đây là bài toán xác định l/s thay đổi bao nhiêu thì NH mất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập và bài giải môn Phân tích thị trường chứng khoán Phần 1: Bài tập về dòng tiền Bài 1: Bạn muốn đến khi về hưu (15 năm nữa) ngoài tiền lương hưu bq mỗi tháng bạn có thêm 1tr đồng để tiêu xài. Từ nay đến lúc về hưu mỗi năm bạn phải gửi vào tiết kiệm bao nhiêu để lúc về hưu khoản tiền dành dụm đó của bạn có mức sinh lời thỏa mãn ý muốn của bạn. G/s trong 15 năm tới đất nước trong giai đoạn phát triển nên l/s bq ở mức cao là 9% năm, còn từ khi bạn về hưu kinh tế đã phát triển ổn định nên l/s chỉ ở mức 0,5% tháng Bài giải: Đây là bài toán tính giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai B1: Cần phải tính được số tiền cần phải có trong tương lai. Với l/s 0,5% tháng, để nhận được 1tr/tháng thì cần có ST là: 1/0.5% = 200tr B2: Công thức GT hiện tại của 1 đồng trong tương lai là: PV1 = FVA1 (n,r) GT hiện tại của C đồng trong tương lai sẽ là: PV(C) = C x FVA1(n,r) 200 = C x FVA1 (15, 9%)(xem phụ lục C SGK) 200 = c x 29,361 → C = 200/29,631 = 6,811757 trđ Bài 2: Gửi tiết kiệm 8.000 USD trong 15 năm với l/s 15% sau 15 năm có bao nhiêu tiền? Bài giải: FV1 (n,r) = PV1 (1+r)n = 8.000 x (1+r)15 = 8.000 x 8.137 = 65.096 USD (xem phụ lục A SGK) Phần 2: Bài tập về trái phiếu Bài 1 (TP l/s chiết khấu): Công trái giáo dục có MG là 200.000đ, thời gian đáo hạn là 4 năm, l/s gộp 40%/4năm, còn 3 năm nữa đáo hạn đang bán ở giá 220.000đ, l/s tiết kiệm dài hạn hai năm đang là 8%/năm. Trên quan điểm giá trị TP, có nên mua TP trên không? Vì sao? Bài giải: Để xem xét có nên mua TP trên hay không thì phải so sánh GT hiện tại của khoản thu nhập khi TP đáo hạn với giá bán hiện tại Đối với các bài TP cần phải vẽ dòng tiền ra 1 2 3 4 Po P1 P2 P3 = 200 + 80 Phần thu nhập khi đáo hạn = MG + tiền lãi = 200.000 + 40% x 200.000 = 280.000 Po = 280.000 x PV1(3,8%) (xem phụ lục bảng B SGK) Po = 280 x 0.794 = 222,32 > 220.000 → nên mua Bài 2 (TP l/s coupon): Trái phiếu CP phát hành vào ngày 25/11/05, F = 100, C=8, M = 5, l/s = 9% Viết 3 công thức định giá TP vào ngày hôm nay (10/5/07) 8 8 8 8 + 100 25/11/05 25/11/06 25/11/07 25/11/08 25/11/09 25/11/10 10/5/07 P1 P0 P1 P2 P3 P4 Tính từ ngày 10/5/07 đến ngày 25/11/07 là: 198 ngày. Đặt α = 198/365 Cách 1: 8 8 8 8+100 Po = + + + 1,09α 1,091+α 1,092+α 1,093+α Cách 2: Po=P1 x 1,091 α 8 8 8 8 8+100 P1 = ++ + + 1,09 1,091 1,092 1,093 1,094 Cách 3: Po=P1 / 1,09 α 8 8 8+100 P1 = + + 1,091 1,092 1,093 Bài 3: Một khách hàng đang muốn đầu tư vào TP A có các thông số sau: Thời gian đáo hạn n=4 năm, F = 100 Trái phiếu zero coupon Lợi suất yêu cầu của khách hàng là r = 9% Bạn hãy giúp kh xác định: a/ giá TP mà nhà NĐT mua b/ Thời gian đáo hạn bq (D) c/ Thời gian đáo hạn bq điều chỉnh (MD) d/ Độ lồi K e/Giá TP biến đổi bao nhiêu % theo D và K nếu lợi suất yêu cấu của khách hàng tăng 1% Giải: a/ Tính giá của TP ls chiết khấu Po = F/(1+r)n = 100/1.094 = 100 x 0.708 = 70.8 b/ Thời gian đáo hạn bq của TP l/s chiết khấu = tg đáo hạn của TP đó = 4 năm c/ MD = D/1+r = 4/1.09 = 3.67 d/Độ lồi n t (t 1)C n(n 1) F 1 K = P { t 1 (1 r ) t 2 + (1 r ) n 2 } Đây là TP l/s CK nên C = 0 1 n(n 1) F 1 4(4 1) x100 K = x n 2 = = 16.83 P (1 r ) 70.8 1.09 6 e/ Giá TP thay đổi theo D và K theo công thức sau: dP = dP (K) + dP (D) dP (K) = ½ x K xdr2 Khi l/s tăng 1% ta có công thức dP (K) = ½ x 16.83 x (0.01)2 = 0.000841 dP (D) = MD x dr = 3.67 x 0.01 = 0.0367 dP = 0.0358 Khi L/s tăng 1% giá TP giảm 3.58% Bài 4 (danh mục 2 TP) Một nhà ĐT có khoản tiền 10Tr đồng và dự định đầu tư trong thời hạn 2.5 năm vào danh mục có các TP như sau: TP A: TP CK, thời hạn đáo hạn 3 năm, F = 100 ng đồng TP B: TP có C = 6%, thời hạn đáo hạn 2 năm, F = 100 ng đồng L/s thi trường r = 10%. Bạn hãy xác định giúp NĐT một danh mục 2 TP nêu trên để đạt mục tiêu đề ra và phòng tránh được rủi ro Bài giải: Goi WA , WB là tỷ trọng đầu tư TP A, TP B DA , DB là thời gian đáo hạn Bq của A, B Ta có hệ pt: WA + WB = 1 DA WA + DB WB = 2.5 B1: Tính thời gian đáo hạn bg (D) DA = 3 (TP chiết khấu) Đ/v TP coupon: CT: 1 D= P x { iC nM ∑ (1 r ) + (1 r ) n i } Để tính được D, cần phải tính P tại thời điểm hiện tại 100 PA = 1.13 = 75,131 6 106 PB = 1.1 + 1.12 = 93.057 1x6 2 x6 2 x100 { }= 1.94 1 DB= 93.057 x (1 0.1) + (1 0.1) + (1 0.1) 2 1 2 B2: Giải hệ pt Thay số vào ta có: WA + WB = 1 3 WA + 1.94 WB = 2.5 WA = 0.53 WB = 0.47 GT đầu tư vào A là: 0.53 x 10TR = 5.3TR → SL = 5.3/75.131 = 754 GT đầu tư vào B là: 0.47 x 10TR = 4.7TR →SL = 4.7/93.057 = 505 Bài 5 (điểm đổ vỡ ngân hàng): Một ngân hàng có tổng số vốn là 200 tỷ đồng, trong đó 30 tỷ đồng vốn tự có. Vốn đi vay có thời hạn đáo hạn bq là 6 tháng. GĐ NH là người kinh doanh mạo hiểm nên lấy toàn bộ số vốn vay để mua tổ hợp TP có thời gian đáo hạn bq là 15 năm. L/s chiết khấu của thị trường là 7%. Hãy xác định điểm đổ vỡ của Ngân hàng Bài giải: Đây là bài toán xác định l/s thay đổi bao nhiêu thì NH mất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích thị trường chứng khoán Bài tập trái phiếu Bài tập cổ tức Bài tập cổ phiếu Bài tập về rủi ro Danh mục đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 301 8 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý danh mục đầu tư - Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
38 trang 120 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - TS. Ngô Công Khánh
20 trang 83 0 0 -
Giáo trình Quản trị dự án đầu tư - TS Võ Ngàn Thơ
185 trang 72 0 0 -
76 trang 57 0 0
-
Những bài học về đầu tư - Phần IV
5 trang 56 0 0 -
Bài tập cổ phiếu và trái phiếu
5 trang 55 0 0 -
Tư vấn đầu tư cho người mới bắt đầu
4 trang 53 0 0 -
Bài giảng Quản lý đầu tư - Lê Đạt Chí
33 trang 50 0 0 -
Mười một sai lầm thường gặp của nhà đầu tư BĐS
5 trang 48 0 0