Bài tập về hoá vô cơ - Nguyễn Đức Vận
Số trang: 128
Loại file: doc
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Trình bày đặc điểm của khí trơ ? (Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lượng Ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố đó. 4.Hãy trình bày các đặc tính của Heli ? (nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ tan độ dẫn điện).Từ đó cho biết những ứng dụng quan trọng của Heli ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về hoá vô cơ - Nguyễn Đức Vận Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận SÁCH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PGS. NGUYỄN ĐỨC VẬNBÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1983 Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 1 16/09/2013 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận MỤC LỤC PHẦN I – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP§1. KhÝ tr¬ .................................................................................................Đ2. Hidro ..................................................................................................Đ3. Các Halogen .......................................................................................Đ4. Oxi .....................................................................................................Đ5. Lưu huỳnh- Phân nhóm SelenĐ6. Nitơ- Phot pho ....................................................................................Đ7.Phân nhóm Asen .................................................................................Đ8. Cacbon-Silic .......................................................................................§9. TÝnh chÊt cña kim lo¹i. .........................................................................Đ10. Kim loại kiềm...................................................................................Đ11. Kim loại kiềm thổ .............................................................................Đ12. Nhôm ...............................................................................................Đ13. Gecmani – Thiếc – Chì ... .................................................................Đ14. Đồng – Bạc – Vàng ..........................................................................Đ15. Kẽm – Cadimi – Thủy ngân..............................................................§16. Crom – Mangan – S¾t ........................................................................................................................ PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜIPhần I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 2 16/09/2013 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận §1. KHÍ TRƠ (He – Ne – Ar – Kr – Xe)1. Trình bày đặc điểm của khí trơ ? (Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lượng Ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố đó.2. Nhiệt độ nóng chảy của các khí trơ có các giá trị sau : He Ne Ar Kr Xe Rn o Tnc( C): -272 -249 -189 -157 -112 -71 Giải thích sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy trong dãy từ Heli đến Radon.3. Thể Ion hóa thứ nhất của các khí trơ có các giá trị sau: He Ne Ar Kr Xe Rn I(e V): 24.6 21.6 15.3 14.0 12.1 10.7 Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử tăng thì thế Ion hóa giảm?4. Hãy trình bày các đặc tính của Heli ? (nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ tan độ dẫn điện).Từ đó cho biết những ứng dụng quan trọng của Heli ?5. Mức oxi hóa đặc trưng của Kripton, Xenon và Radon ? Tại sao các mức độ lại không đặc trưng đối với các khí trơ còn lại ? Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu ví dụ để minh họa.6. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các Hidrat của khí trơ dạng X.6H2O (X=Ar, Kr, Xe). Các Hidrat đó có phải là hợp chất hóa học không ?7. Người ta đã kết luận rằng: các khí trơ không có tính trơ tuyệt đối, trừ Heli và Neon, còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lượng càng tăng hoạt tính càng cao. Các hợp chất của Kripton, Xenon đều là những chất oxi hóa, các hợp chất ở hóa trị cao có tính oxi hóa mạnh và có tính axit. Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh kết luận trên và giải thích.8. Tại sao nguyên tử Xenon không tạo ra phân tử Xe2 mặc dù có khả năng tạo ra liên kết hóa học với nguyên tử Flo hoặc Oxi. ?9. Tại sao nguyên tử Clo ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với Xenon trong khi đó Flo lại tạo ra dễ dàng hơn ?10. Độ bền với nhiệt độ thay đổi như thế nào trong dãy KrF4 , XeF4 và RnF4?11. Viết phương trình các phản ứng sau: XeF4 + KI → XeF4 + KI → XeF4 + H2 → XeF4 + Na → § 2.HIĐRO (H) Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập về hoá vô cơ - Nguyễn Đức Vận Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận SÁCH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PGS. NGUYỄN ĐỨC VẬNBÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1983 Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 1 16/09/2013 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận MỤC LỤC PHẦN I – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP§1. KhÝ tr¬ .................................................................................................Đ2. Hidro ..................................................................................................Đ3. Các Halogen .......................................................................................Đ4. Oxi .....................................................................................................Đ5. Lưu huỳnh- Phân nhóm SelenĐ6. Nitơ- Phot pho ....................................................................................Đ7.Phân nhóm Asen .................................................................................Đ8. Cacbon-Silic .......................................................................................§9. TÝnh chÊt cña kim lo¹i. .........................................................................Đ10. Kim loại kiềm...................................................................................Đ11. Kim loại kiềm thổ .............................................................................Đ12. Nhôm ...............................................................................................Đ13. Gecmani – Thiếc – Chì ... .................................................................Đ14. Đồng – Bạc – Vàng ..........................................................................Đ15. Kẽm – Cadimi – Thủy ngân..............................................................§16. Crom – Mangan – S¾t ........................................................................................................................ PHẦN II – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜIPhần I: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 2 16/09/2013 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận §1. KHÍ TRƠ (He – Ne – Ar – Kr – Xe)1. Trình bày đặc điểm của khí trơ ? (Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lượng Ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố đó.2. Nhiệt độ nóng chảy của các khí trơ có các giá trị sau : He Ne Ar Kr Xe Rn o Tnc( C): -272 -249 -189 -157 -112 -71 Giải thích sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy trong dãy từ Heli đến Radon.3. Thể Ion hóa thứ nhất của các khí trơ có các giá trị sau: He Ne Ar Kr Xe Rn I(e V): 24.6 21.6 15.3 14.0 12.1 10.7 Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử tăng thì thế Ion hóa giảm?4. Hãy trình bày các đặc tính của Heli ? (nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, độ tan độ dẫn điện).Từ đó cho biết những ứng dụng quan trọng của Heli ?5. Mức oxi hóa đặc trưng của Kripton, Xenon và Radon ? Tại sao các mức độ lại không đặc trưng đối với các khí trơ còn lại ? Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu ví dụ để minh họa.6. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các Hidrat của khí trơ dạng X.6H2O (X=Ar, Kr, Xe). Các Hidrat đó có phải là hợp chất hóa học không ?7. Người ta đã kết luận rằng: các khí trơ không có tính trơ tuyệt đối, trừ Heli và Neon, còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lượng càng tăng hoạt tính càng cao. Các hợp chất của Kripton, Xenon đều là những chất oxi hóa, các hợp chất ở hóa trị cao có tính oxi hóa mạnh và có tính axit. Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh kết luận trên và giải thích.8. Tại sao nguyên tử Xenon không tạo ra phân tử Xe2 mặc dù có khả năng tạo ra liên kết hóa học với nguyên tử Flo hoặc Oxi. ?9. Tại sao nguyên tử Clo ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với Xenon trong khi đó Flo lại tạo ra dễ dàng hơn ?10. Độ bền với nhiệt độ thay đổi như thế nào trong dãy KrF4 , XeF4 và RnF4?11. Viết phương trình các phản ứng sau: XeF4 + KI → XeF4 + KI → XeF4 + H2 → XeF4 + Na → § 2.HIĐRO (H) Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học vô cơ Nhận biết hóa học Chuyên đề hóa học Phản ứng hóa học Bài tập trắc nghiệm hóa học Bài giảng hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 218 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 144 0 0 -
6 trang 138 0 0
-
131 trang 138 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 134 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
18 trang 92 0 0
-
10 trang 88 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0