Danh mục tài liệu

BÀI TẬPCHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Có các chất: NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là: A. C3H7NH2, C6H5NH2, CH3NH2, NH3. B. C3H7NH2, CH3NH2, NH3,C6H5NH2. C. C6H5NH2, C3H7NH2,CH3NH2, NH3. D. NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. 2. Có các chất: NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là A.NH3. C. C6H5NH2 B. C3H7NH2. D. CH3NH2.3. Hợp chất Y là một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ theo khối lượng. Y có công thức phân tử là A. C4H5N. C. C4H9N. B. C4H7N. D. C4H11N....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬPCHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠBÀI TẬP CHƯƠNG XIX. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NITƠ1. Có các chất: NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. Dãy các chất được sắp xếptheo chiều tính bazơ giảm dần là:A. C3H7NH2, C6H5NH2, CH3NH2, NH3.B. C3H7NH2, CH3NH2, NH3,C6H5NH2.C. C6H5NH2, C3H7NH2,CH3NH2, NH3.D. NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2.2. Có các chất: NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhấtlàA.NH3. B. C3H7NH2.C. C6H5NH2 D. CH3NH2.3. Hợp chất Y là một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ theo khối lượng. Y cócông thức phân tử làA. C4H5N. B. C4H7N.C. C4H9N. D. C4H11N.4. Tính chất đặc trưng của aminoaxit là: A. tác dụng với rượu. B. tác dụng với bazơ. C. thể hiện tính lưỡng tính. D. tác dụng với axit.5. Phân tử protit gồm A. các mạch dài polipeptit hợp thành. B. các phân tử aminoaxit hợp thành. C. các liên kết peptit hợp thành. D. các nhóm amino và cacbonyl hợp thành.6. Chất... là amin bậc hai. H3C N C CH3 H CH3 2A. CH3 - CH2 – NH2 B. H CH3 C CH H3C N CH3 3 NH2 CH3C. D.7. Có…… aminoaxit đồng phân có cùng công thức phân tử là C4H9O2N. A. 3 B.4 C.5 D.68. Khi cho quì tím vào dd H2N-CH2-CH(NH2)-COOH thì quì tímA.đổi sang màu xanh.B. đổi sang màu đỏ.C. đổi sang màu hồngD. không đổi màu.9. Hợp chất Z gồm các nguyên tố C,H,O,N Với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7.Biết phân tử X có 2 nguyên tử N. Công thức phân tử Z là công thức nào sâu đây: A. CH4ON2 C. C3H8ON2 B. C3HO4N7 D. C3H8O2N210. Những kết luận nào sau đây không đúng:A.D2 Axit aminoaxetic không làm đổi màu quỳ tímB.D2 Axit aminoaxetic không dẫn điệnC.Axit aminoaxetic là chất lưỡng tínhD. Axit aminoaxetic phản ứng với D2 muối ăn 11. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N là một chất lưỡng tính. Nhữngphát biểu nào sau đây không đúng: H H3C C COOH NH2A. X có CTCT làB.X có CTCT là H2N-CH2-CH2-COOH H2N C COO CH3 H2C.X có CTCT làD. X có CTCT là CH2=CH-COONH412. Trong những chất sau, chất nào không phải là Amin: C6H5 N CH3 C2H5A.C2H5-NH-CH3 B.C.CH3COONH4 D.CH3-NH2 13. Phenol và Anilin cùng phản ứng với chất nào trong các chất sau: A.D2 HCl. B.D2 NaOH. D.D2 Brom. C.Na . 14. Để phân biệt 2 dd Axit axetic và Axit aminoaxetic có thể dùng chất nào trong các chất sau: B.D2 NaOH. A.Quỳ tím. C.Na2O . D.C2H5OH. 15. Thuỷ phân hợp chất: H2N CH2 CO NH CH CO NH CH CO NH CH2 COOH CH 2 C6 H5 CH2 C OOHthu được các aminoaxit nào sau đây: A. H2N - CH2 - CH2 -COOH B. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH C. C6H5 - CH(NH2)- COOH D. CH3 - CH(NH2)- COOH 16. Chọn câu đúng trong số các câu sau đây: A. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hidro như sau: H H N H O H N H Et H Et B. Tính chất hóa học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh. C. Etylamin tan trong nước tạo dd có khả năng sinh ra kết tủa với dd AgCl. D. Etylamin có tính axit do nguyên tử nitơ cũn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton. 17. Tên gọi của C6H5NH2 là: A. Benzil amin B. Benzyl amin C. Anilin D. Phenol18. Có các chất: NH3, CH3CH2NH2, CH3CH2CH2OH, CH3CH2Cl. Chất có tính bazơ mạnh nhất là: A. NH3 B. CH3CH2NH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2Cl 19. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do: A. nhóm(- NH2) cũn một cặp electron chưa liên kết B. nhóm (-NH2) có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3. 20. Điều khẳng định nào sau đây là đỳng ? A. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức -NH2 và một chức -COOH) luôn là số lẻ. B. Hợp chất amin phải có tính lưỡng tính C. Dd amino axit làm giấy quỡ tớm đổi màu D. Các amino axit đều tan trong nước21. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy 1 mol A được 2mol CO2;2,5mol nước; 0,5 mol N2, đồng thời phải dựng 2,25 mol O2. A có công thức phântử: A. C2H5NO2 C. C3H5NO2 B. C6H5NO2 ...