Bài thảo luận môn quản trị marketing về Việt Tiến
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 209.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Danh mục sản phẩm là một đơn vị riêng biệt trong một tuyến sản
phẩm có thể phân biệt được theo kích thước, giá cả, vẻ ngoài hay thuộc
tính nào đó.
Tuyến sản phẩm là nhóm các sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với
nhau, do thực hiện một chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm
người tiêu dùng, qua cùng một kênh hay thuộc cùng khung giá nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn quản trị marketing về Việt Tiến I .Khái quát lý luận. 1.1. Các khái niệm cơ bản. Danh mục sản phẩm là một đơn vị riêng biệt trong một tuyến sản phẩm có thể phân biệt được theo kích thước, giá cả, vẻ ngoài hay thuộc tính nào đó. Tuyến sản phẩm là nhóm các sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau, do thực hiện một chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm người tiêu dùng, qua cùng một kênh hay thuộc cùng khung giá nhất định. Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp các sản phẩm mà một tổ ch ức hay một người bán có thể tung ra thị trường để phục vụ khách hàng. Tuyến sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan ch ặt ch ẽ với nhau vì chúng có những chức năng tương tự như nhau, được bán cho cùng những nhóm khách hàng như nhau, được tiếp thị thông qua cùng những kiểu bán hàng như nhau, hoặc nằm trong cùng một phạm vi giá cả như nhau. ⇒ Quản trị tuyến sản phẩm là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát các vấn đề liên quan tới chu kì sống s ản phẩm nh ư: duy trì s ản phẩm hỗn hợp hiện tại, mở rộng tuyến sản ph ẩm, hiện đại hóa, làm n ổi bật hay loại bỏ sản phẩm. 1.2.Các quyết định tuyến sản phẩm : 1.2.1. Duy trì sản phẩm hỗn hợp hiện tại → tạo cơ sở xác định chiến lược sản phẩm của công ty. Người quản lý có thể dựa vào doanh số bán và lợi nhuận, vị trí so với các đối th ủ cạnh tranh của một loại sản phẩm mà quyết định tiếp tục duy trì sản phẩm đó trên thị trường hay là loại bỏ mặt hàng này. 1.2.2. Mở rộng tuyến sản phẩm + Độ dài tuyến sản phẩm: các loại sản phẩm đều có xu h ướng phát triển dài thêm sau 1 thời gian. Năng lực sản xuất dư thừa gây sức ép đối với người quản lý loại sản phẩm để phát triển thêm những mặt hàng mới. lực lượng bán hàng và những người phân phối cũng gây súc ép đ ể có được 1 loại sản phẩm đầy đủ hơn để thỏa mãn các khách hàng c ủa mình. Người quản lý loại sản phẩm sẽ bổ sung thêm các mặt hàng để tăng doanh số bán và lợi nhuận. + Một công ty có thể tăng chiều dài của loại sản phẩm của mình theo 2 cách: kéo dài hay bổ sung loại sản phẩm. Quyết định kéo dài loại sản phẩm của mỗi công ty đều bao trùm 1 phần nhất định trên toàn bộ loại sản phẩm có thể có. Việc kéo dài lo ại sản phẩm xuất hiện khi 1 công ty kéo dài loại s ản phẩm c ủa mình. Công ty có thể kéo dài loại sản phẩm của mình xuống phía dưới, lên phía trên hay về cả 2 phía. Kéo dài xuống phía dưới → bổ sung thêm những mẫu mã cho đầu dưới thuộc loại sản phẩm của mình . Mục đích của việc phát tri ển s ản phẩm hướng xuống dưới: chủ định hướng dẫn xuống dưới,do trước đó đã tham gia vào thị trường đầu cao để thiết lập hình ảnh chất lượng; phản ứng lại sự tấn công của đối thủ ở đầu cao bằng cách lấn dần xuống đầu thấp của thị trường; bổ sung sản phẩm từ đầu thấp để l ấp ch ỗ h ổng của thị trường, nếu không sẽ gây sự thu hút của đối thủ mới; phát hiện đầu dưới đang diễn ra sự tăng trưởng nhanh. Kéo dài lên phía trên → các công ty đầu dưới của thị trường có thể suy tính đến việc xâm nhập đầu trên của th ị trường nh ằm tăng uy tín cho các sản phẩm hiện tại của mình, tăng tốc độ phát triển nhanh, tự định vị mình. Kéo dài ra cả 2 phía → công ty đang phục vụ phần giữa của thị trường, có thể quyết định kéo dãn tuyến sản phẩm của mình về c ả 2 phía nhằm mở rộng dải chất lượng sản phẩm để tạo lập 1 thang giá phù hợp với sức mua khác nhau của NTD. - Quyết định bổ sung loaị sản phẩm: một loại SP cũng có th ể đ ược kéo dài ra bằng cách bổ sung thêm những mặt hàng mới trong ph ạm vi hiện tại của loại đó → tìm kiếm lợi nhuận tăng thêm, cố gắng thỏa mãn và sử dụng năng lục dư thừa, lấp kín các lỗ hổng để ngăn ngừa các đối thủ cạnh tranh. 1.2.3..Quyết định hiện đại hóa tuyến sản phẩm . Có 2 cách thay đổi : thay đổi toàn bộ hay thay đổi từng ph ần tuy ến sản ph ẩm ,công ty nhằm thu hút NTD và tạo vị thế của mình trên thị trường, khi tuy ến s ản phẩm đó đã được kéo dãn. 1.2.4.Quyết định làm nổi bật tuyến sản phẩm → tạo ra các đặc trưng cho sản phẩm nhằm làm cho nhãn hiệu của công ty khác biệt h ơn các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Cách thức thực hiện quyết định này: doanh nghiệp này có thể lựa chọn một hay một vài s ản phẩm trong tuyến để làm nổi bật, có thể làm nổi bật sản phẩm ở đầu trên hay đầu dưới của tuyến tùy mực đích của doanh nghiệp. 1.2.5. Quyết đinh loại bỏ SP. Kiểm tra định kỳ SP trong tuyến để phát hiện điểm yếu và lo ại bỏ. có 2 TH cần thanh lọc: Thứ nhất là khi loại s ản ph ẩm đó có m ặt hàng đã chết, nghĩa là không đem lại lợi nhuận. Thứ hai khi công ty thi ếu năng l ực sản xuất. nhà quản trị phải tập trung vào sản xuất những mặt hàng đem lại nhiều lời hơn. Các công ty thường rút ngắn các loại SP khi nhu c ầu căng thẳng và kéo dài các loại SP của mình khi nhu cầu thấp. II: Giới thiệu khái quát: 2.1. Tổng công ty cổ phần may Việt tiến 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty: Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bảo Tài - một doanh nhân người Hoa làm giám đốc, Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m 2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau giái phóng miền Nam, Nhà nước tiếp quản và quốc h ữu hoá r ồi giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý ( nay là bộ công nghiệp) Tháng 5/1977 được Bộ Công nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành xí nghiệp May Việt Tiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hoả hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp, toàn thể công nhân và lãnh đạo Vi ệt Ti ến đã đưa đ ơn v ị đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí mình trên th ương trường. Nhờ vào nỗ lực đó mà xí nghiệp lại được bộ Công nghi ệp ch ấp nhận nâng lên thành Công ty May Việt Tiến, Sau đó, lại được bộ kinh t ế đối ngoại cấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận môn quản trị marketing về Việt Tiến I .Khái quát lý luận. 1.1. Các khái niệm cơ bản. Danh mục sản phẩm là một đơn vị riêng biệt trong một tuyến sản phẩm có thể phân biệt được theo kích thước, giá cả, vẻ ngoài hay thuộc tính nào đó. Tuyến sản phẩm là nhóm các sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau, do thực hiện một chức năng tương tự, được bán cho cùng một nhóm người tiêu dùng, qua cùng một kênh hay thuộc cùng khung giá nhất định. Sản phẩm hỗn hợp là tập hợp các sản phẩm mà một tổ ch ức hay một người bán có thể tung ra thị trường để phục vụ khách hàng. Tuyến sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan ch ặt ch ẽ với nhau vì chúng có những chức năng tương tự như nhau, được bán cho cùng những nhóm khách hàng như nhau, được tiếp thị thông qua cùng những kiểu bán hàng như nhau, hoặc nằm trong cùng một phạm vi giá cả như nhau. ⇒ Quản trị tuyến sản phẩm là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm soát các vấn đề liên quan tới chu kì sống s ản phẩm nh ư: duy trì s ản phẩm hỗn hợp hiện tại, mở rộng tuyến sản ph ẩm, hiện đại hóa, làm n ổi bật hay loại bỏ sản phẩm. 1.2.Các quyết định tuyến sản phẩm : 1.2.1. Duy trì sản phẩm hỗn hợp hiện tại → tạo cơ sở xác định chiến lược sản phẩm của công ty. Người quản lý có thể dựa vào doanh số bán và lợi nhuận, vị trí so với các đối th ủ cạnh tranh của một loại sản phẩm mà quyết định tiếp tục duy trì sản phẩm đó trên thị trường hay là loại bỏ mặt hàng này. 1.2.2. Mở rộng tuyến sản phẩm + Độ dài tuyến sản phẩm: các loại sản phẩm đều có xu h ướng phát triển dài thêm sau 1 thời gian. Năng lực sản xuất dư thừa gây sức ép đối với người quản lý loại sản phẩm để phát triển thêm những mặt hàng mới. lực lượng bán hàng và những người phân phối cũng gây súc ép đ ể có được 1 loại sản phẩm đầy đủ hơn để thỏa mãn các khách hàng c ủa mình. Người quản lý loại sản phẩm sẽ bổ sung thêm các mặt hàng để tăng doanh số bán và lợi nhuận. + Một công ty có thể tăng chiều dài của loại sản phẩm của mình theo 2 cách: kéo dài hay bổ sung loại sản phẩm. Quyết định kéo dài loại sản phẩm của mỗi công ty đều bao trùm 1 phần nhất định trên toàn bộ loại sản phẩm có thể có. Việc kéo dài lo ại sản phẩm xuất hiện khi 1 công ty kéo dài loại s ản phẩm c ủa mình. Công ty có thể kéo dài loại sản phẩm của mình xuống phía dưới, lên phía trên hay về cả 2 phía. Kéo dài xuống phía dưới → bổ sung thêm những mẫu mã cho đầu dưới thuộc loại sản phẩm của mình . Mục đích của việc phát tri ển s ản phẩm hướng xuống dưới: chủ định hướng dẫn xuống dưới,do trước đó đã tham gia vào thị trường đầu cao để thiết lập hình ảnh chất lượng; phản ứng lại sự tấn công của đối thủ ở đầu cao bằng cách lấn dần xuống đầu thấp của thị trường; bổ sung sản phẩm từ đầu thấp để l ấp ch ỗ h ổng của thị trường, nếu không sẽ gây sự thu hút của đối thủ mới; phát hiện đầu dưới đang diễn ra sự tăng trưởng nhanh. Kéo dài lên phía trên → các công ty đầu dưới của thị trường có thể suy tính đến việc xâm nhập đầu trên của th ị trường nh ằm tăng uy tín cho các sản phẩm hiện tại của mình, tăng tốc độ phát triển nhanh, tự định vị mình. Kéo dài ra cả 2 phía → công ty đang phục vụ phần giữa của thị trường, có thể quyết định kéo dãn tuyến sản phẩm của mình về c ả 2 phía nhằm mở rộng dải chất lượng sản phẩm để tạo lập 1 thang giá phù hợp với sức mua khác nhau của NTD. - Quyết định bổ sung loaị sản phẩm: một loại SP cũng có th ể đ ược kéo dài ra bằng cách bổ sung thêm những mặt hàng mới trong ph ạm vi hiện tại của loại đó → tìm kiếm lợi nhuận tăng thêm, cố gắng thỏa mãn và sử dụng năng lục dư thừa, lấp kín các lỗ hổng để ngăn ngừa các đối thủ cạnh tranh. 1.2.3..Quyết định hiện đại hóa tuyến sản phẩm . Có 2 cách thay đổi : thay đổi toàn bộ hay thay đổi từng ph ần tuy ến sản ph ẩm ,công ty nhằm thu hút NTD và tạo vị thế của mình trên thị trường, khi tuy ến s ản phẩm đó đã được kéo dãn. 1.2.4.Quyết định làm nổi bật tuyến sản phẩm → tạo ra các đặc trưng cho sản phẩm nhằm làm cho nhãn hiệu của công ty khác biệt h ơn các sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. Cách thức thực hiện quyết định này: doanh nghiệp này có thể lựa chọn một hay một vài s ản phẩm trong tuyến để làm nổi bật, có thể làm nổi bật sản phẩm ở đầu trên hay đầu dưới của tuyến tùy mực đích của doanh nghiệp. 1.2.5. Quyết đinh loại bỏ SP. Kiểm tra định kỳ SP trong tuyến để phát hiện điểm yếu và lo ại bỏ. có 2 TH cần thanh lọc: Thứ nhất là khi loại s ản ph ẩm đó có m ặt hàng đã chết, nghĩa là không đem lại lợi nhuận. Thứ hai khi công ty thi ếu năng l ực sản xuất. nhà quản trị phải tập trung vào sản xuất những mặt hàng đem lại nhiều lời hơn. Các công ty thường rút ngắn các loại SP khi nhu c ầu căng thẳng và kéo dài các loại SP của mình khi nhu cầu thấp. II: Giới thiệu khái quát: 2.1. Tổng công ty cổ phần may Việt tiến 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty: Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bảo Tài - một doanh nhân người Hoa làm giám đốc, Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m 2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân. Sau giái phóng miền Nam, Nhà nước tiếp quản và quốc h ữu hoá r ồi giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý ( nay là bộ công nghiệp) Tháng 5/1977 được Bộ Công nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành xí nghiệp May Việt Tiến. Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hoả hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp, toàn thể công nhân và lãnh đạo Vi ệt Ti ến đã đưa đ ơn v ị đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí mình trên th ương trường. Nhờ vào nỗ lực đó mà xí nghiệp lại được bộ Công nghi ệp ch ấp nhận nâng lên thành Công ty May Việt Tiến, Sau đó, lại được bộ kinh t ế đối ngoại cấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị marketing tiểu luận marketing thương hiệu Việt Tiến sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
22 trang 725 1 0
-
6 trang 420 0 0
-
98 trang 238 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 223 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 217 1 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 204 0 0 -
Tiểu luận Quản trị marketing: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty Starbucks Coffee
22 trang 180 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 164 0 0 -
Phân tích ma trận GE/McKinsey của doanh nghiệp
16 trang 149 0 0