Bài thảo luận nhóm 1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 64.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi thảo luận: Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào xây dựng
một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay.
Dàn ý chung:
Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa.
Khái niệm Văn hóa
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hóa mới.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận nhóm 1" Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay" Bài thảo luận nhóm 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu hỏi thảo luận: Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. Dàn ý chung: 1.Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa. 1.1.Khái niệm Văn hóa 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa. 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hóa mới. 1.4.Quan niệm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hóa. 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. 2.1. Nhiệm vụ hàng đầu trong xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam. 2.2. Vì sao phải xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 2.3. Nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 3. Tình hình văn hóa ở nước ta hiện nay. 3.1. Ưu điểm. 3.2. Hạn chế. 4. Giải pháp. 5. Kết luận. Bài làm chi tiết: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh là tư tưởng về văn hóa. Tư tưởng của Người về xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã, đang và sẽ là cuốn cẩm nang quý giá cho Đảng, Nhà nước và toàn thể dân tộc ta tiếp tục xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam . 1.Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa 1.1.Khái niệm văn hóa: Tháng 8 năm 1943, khi còn ở trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của văn hóa: - Văn hóa là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là đời sống tinh thần của xã hội. - Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. -Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. -Xây dựng kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa. - Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, chính trị. Văn hóa phải phục vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng, phát triển kinh tế. 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa: Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hóa mới là nền văn hóa dân chủ mới, đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa đó có ba tính chất:dân tộc- khoa học- đại chúng. Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất nền văn hóa mới phải “ xã hôi chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”. Người có bước phát triển trong tư duy lý luận khi khẳng định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. 1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chứa năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp . - Nâng cao dân trí. -Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình. 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. 2.1. Định nghĩa nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đầ bản sắc dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai của tổ quốc ta. Nhưng thế nào là nền văn hóa “tiên tiến”, thế nào là “đậm đà bản sắc dân tộc”. Thông qua các văn bản nghị quyết của Đảng, nhất là nghị quyết TW5 khóa VIII năm 1998 có thể khái quát nền văn hóa tiên tiến có 5 đặc trưng: Một là: yêu nước Hai là: tiến bộ Ba là: độc lập dân tộc và CNXH, lấy chủ nghĩa Mác- Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Bốn là: nhân văn(tất cả vì con người) Năm là: không chỉ trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận nhóm 1" Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay" Bài thảo luận nhóm 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu hỏi thảo luận: Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. Dàn ý chung: 1.Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa. 1.1.Khái niệm Văn hóa 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hóa. 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hóa mới. 1.4.Quan niệm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hóa. 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. 2.1. Nhiệm vụ hàng đầu trong xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam. 2.2. Vì sao phải xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 2.3. Nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 3. Tình hình văn hóa ở nước ta hiện nay. 3.1. Ưu điểm. 3.2. Hạn chế. 4. Giải pháp. 5. Kết luận. Bài làm chi tiết: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Một trong những tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh là tư tưởng về văn hóa. Tư tưởng của Người về xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã, đang và sẽ là cuốn cẩm nang quý giá cho Đảng, Nhà nước và toàn thể dân tộc ta tiếp tục xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam . 1.Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa 1.1.Khái niệm văn hóa: Tháng 8 năm 1943, khi còn ở trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu ra một định nghĩa về văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, vị trí của văn hóa: - Văn hóa là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là đời sống tinh thần của xã hội. - Văn hóa quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. -Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển. -Xây dựng kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa. - Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế, chính trị. Văn hóa phải phục vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng, phát triển kinh tế. 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của văn hóa: Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hóa mới là nền văn hóa dân chủ mới, đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa đó có ba tính chất:dân tộc- khoa học- đại chúng. Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chất nền văn hóa mới phải “ xã hôi chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”. Người có bước phát triển trong tư duy lý luận khi khẳng định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. 1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chứa năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp . - Nâng cao dân trí. -Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình. 2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc hiện nay. 2.1. Định nghĩa nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đầ bản sắc dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ cho hiện tại mà còn cho cả tương lai của tổ quốc ta. Nhưng thế nào là nền văn hóa “tiên tiến”, thế nào là “đậm đà bản sắc dân tộc”. Thông qua các văn bản nghị quyết của Đảng, nhất là nghị quyết TW5 khóa VIII năm 1998 có thể khái quát nền văn hóa tiên tiến có 5 đặc trưng: Một là: yêu nước Hai là: tiến bộ Ba là: độc lập dân tộc và CNXH, lấy chủ nghĩa Mác- Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Bốn là: nhân văn(tất cả vì con người) Năm là: không chỉ trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan điểm chính trị chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa dân tộc quan điểm tôn giáo truyền thống dân tộc ôn tập chính trịTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
9 trang 214 0 0
-
152 trang 196 0 0
-
9 trang 182 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 164 0 0 -
288 trang 145 0 0
-
10 trang 132 0 0
-
4 trang 125 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 122 0 0