
Bài thực hành số 4 – Tin học 11
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.13 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ liệu mảng. - Làm quen với thuật toán sắp xếp đơn giản. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạt thuất toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. 3. Thái độ. - Tự giác, chủ động trong khi thực hành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành số 4 – Tin học 11 Bài thực hành số 4 – Tin học 11 I. mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ liệu mảng. - Làm quen với thuật toán sắp xếp đơn giản. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạtthuất toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán saocho chương trình chạy nhanh hơn. 3. Thái độ. - Tự giác, chủ động trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projedtor để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, chương trình đã được viết sẵn. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình diễn đạt của thuật toán sắp xếp. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu chương trình và thuật toán sắp xếp đơn giản. b. Nội dung: Bài toán 1: Viết chương trình sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tựkhông giảm. - Chương trình minhhọa: Uses CRT; Const nmax=250; type arrint=array[1..nmax] of integer; Var n, i, j, y:integer; a:arrint; Begin clrscr; Randomize; Write(‘nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n do a[i]:=random(300) – random (300); For i:=1 to n do write(a[i]:5); Writeln; For i:=n dowto 2 do For i:=1 to i – 1 do If a[i] >a[i+1] then Begin t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t; End; Writeln(‘day so sau khi sap xep’); For i:=1 to n do write(a[i]:7); Writeln; readln; End. - Yêu cầu: Soan chương trình vào máy, chạy thử với các giá trị khac nhaucủa n. Rút ra nhận xét về thời gian thực hiện của hcương trình. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gợi ý cho học sinh thuật toán 1. CHú ý theo dõi những dẫn dắt củasắp xếp tăng dần. giáo viên để trả lời câu hỏi. - Lấy một ví dụ thực tiễn:Người mù sắp xếp một dãy cácviên bi theo kích thước khônggiảm. - Lần lượt lấy từng phần tử từ trái - Yêu cầu: Vạch ra các bước để qua phải.sắp xếp các phần tử của một mảng - Cứ mỗi phần tử ta đem so sánh lầnkhông giảm. lượt với các phần tử đứng bên phải của nó. - Nếu nhỏ hơn thì đổi chỗ. 2. Quan sát chương trình, suy nghĩ câu 2. Tìm hiểu chương trình ví dụ, hỏi và trả lời.sách giáo khoa, trang 65. - Chiếu chương trình ví dụ lên - Biến i, j dùng làm chỉ số.bảng. - Mỗi vòng lặp For ứng với mỗi phép - Hỏi: Vai trò của biến i, j trong duyệt lần lượt.chương trình? Mỗi vòng lặp For - Dùng để đổi giá trị của hai phần tửtrong đoạn chương trình sắp xếp a[i] với a[i+1].có ý nghĩa gì? - Quan sát giáo viên thực hiện - Hỏi: Ba lệnh tg:=a[i]; chương trình.a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=tg; có ý nghĩa - Chương trình sắp xếp dãy số theo thứ tự không giảm.gì? - Thực hiện chương trình, nhập 3. Quan sát yêu cầu mới, chú ý địnhdữ liệu để học sinh thấy kết quả hướng giải quyết của giáo viên.chương trình. - Hỏi: Chương trình làm côngvịêc gì? 3. Sửa chương trình để giẩiquyết bài toán ở câu b. tg:=a[i];a[i]:=a[i+1];a[i+1]:=tg; - Đặt yêu cầu mới: Khai báothêm biến nguyên Dem và bổ sung - Dem := Dem+1;vào chương trình đoạn lệnh cầnthiết để biến Dem tính số lần thực - Ngay sau đoạn tráo đổi.hiện tráo đổi trong thuật toán. Inkết quả tìm được ra màn hình. - Soạn chương trình vào máy, thực - Hỏi: Đoạn chương trình nào hiện chương trình và thông báo kết quả.dùng để thực hiện tráo đổi giá trị? - Nhập dữ liệu theo yêu cầu của giáo - Yêu cầu học sinh viết lệnh để viên, thực hiện chương trình và thôngđếm số lần tráo đổi. báo kết quả sau khi thực hiện. - Hỏi: Lệnh này được viết ở vịnào trong chương trình? - Yêu cầu học sinh soạn chươngtrình? - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệuvào của giáo viên và thông báo kếtquả. - Đánh giá kết quả của học sinh. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giảibào toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. a. Mục tiêu: - Học sinh biết sử dụng kiểu mảng để lập trình giải một bài toán. Biếtnhận xét, phân tích để đề xuất phương pháp giải hay. b. Nội dung: Cho mảng A gồm n phần tử. Viết chương trình tạo mảng B[1..n], trongđó B[i] là tổng giá trị của i phần tử đầu tiên của mảng A. Chươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành số 4 – Tin học 11 Bài thực hành số 4 – Tin học 11 I. mục tiêu 1. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ liệu mảng. - Làm quen với thuật toán sắp xếp đơn giản. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạtthuất toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán saocho chương trình chạy nhanh hơn. 3. Thái độ. - Tự giác, chủ động trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projedtor để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, chương trình đã được viết sẵn. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình diễn đạt của thuật toán sắp xếp. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu chương trình và thuật toán sắp xếp đơn giản. b. Nội dung: Bài toán 1: Viết chương trình sắp xếp các phần tử của mảng theo thứ tựkhông giảm. - Chương trình minhhọa: Uses CRT; Const nmax=250; type arrint=array[1..nmax] of integer; Var n, i, j, y:integer; a:arrint; Begin clrscr; Randomize; Write(‘nhap n=’); Readln(n); For i:=1 to n do a[i]:=random(300) – random (300); For i:=1 to n do write(a[i]:5); Writeln; For i:=n dowto 2 do For i:=1 to i – 1 do If a[i] >a[i+1] then Begin t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t; End; Writeln(‘day so sau khi sap xep’); For i:=1 to n do write(a[i]:7); Writeln; readln; End. - Yêu cầu: Soan chương trình vào máy, chạy thử với các giá trị khac nhaucủa n. Rút ra nhận xét về thời gian thực hiện của hcương trình. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Gợi ý cho học sinh thuật toán 1. CHú ý theo dõi những dẫn dắt củasắp xếp tăng dần. giáo viên để trả lời câu hỏi. - Lấy một ví dụ thực tiễn:Người mù sắp xếp một dãy cácviên bi theo kích thước khônggiảm. - Lần lượt lấy từng phần tử từ trái - Yêu cầu: Vạch ra các bước để qua phải.sắp xếp các phần tử của một mảng - Cứ mỗi phần tử ta đem so sánh lầnkhông giảm. lượt với các phần tử đứng bên phải của nó. - Nếu nhỏ hơn thì đổi chỗ. 2. Quan sát chương trình, suy nghĩ câu 2. Tìm hiểu chương trình ví dụ, hỏi và trả lời.sách giáo khoa, trang 65. - Chiếu chương trình ví dụ lên - Biến i, j dùng làm chỉ số.bảng. - Mỗi vòng lặp For ứng với mỗi phép - Hỏi: Vai trò của biến i, j trong duyệt lần lượt.chương trình? Mỗi vòng lặp For - Dùng để đổi giá trị của hai phần tửtrong đoạn chương trình sắp xếp a[i] với a[i+1].có ý nghĩa gì? - Quan sát giáo viên thực hiện - Hỏi: Ba lệnh tg:=a[i]; chương trình.a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=tg; có ý nghĩa - Chương trình sắp xếp dãy số theo thứ tự không giảm.gì? - Thực hiện chương trình, nhập 3. Quan sát yêu cầu mới, chú ý địnhdữ liệu để học sinh thấy kết quả hướng giải quyết của giáo viên.chương trình. - Hỏi: Chương trình làm côngvịêc gì? 3. Sửa chương trình để giẩiquyết bài toán ở câu b. tg:=a[i];a[i]:=a[i+1];a[i+1]:=tg; - Đặt yêu cầu mới: Khai báothêm biến nguyên Dem và bổ sung - Dem := Dem+1;vào chương trình đoạn lệnh cầnthiết để biến Dem tính số lần thực - Ngay sau đoạn tráo đổi.hiện tráo đổi trong thuật toán. Inkết quả tìm được ra màn hình. - Soạn chương trình vào máy, thực - Hỏi: Đoạn chương trình nào hiện chương trình và thông báo kết quả.dùng để thực hiện tráo đổi giá trị? - Nhập dữ liệu theo yêu cầu của giáo - Yêu cầu học sinh viết lệnh để viên, thực hiện chương trình và thôngđếm số lần tráo đổi. báo kết quả sau khi thực hiện. - Hỏi: Lệnh này được viết ở vịnào trong chương trình? - Yêu cầu học sinh soạn chươngtrình? - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệuvào của giáo viên và thông báo kếtquả. - Đánh giá kết quả của học sinh. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giảibào toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. a. Mục tiêu: - Học sinh biết sử dụng kiểu mảng để lập trình giải một bài toán. Biếtnhận xét, phân tích để đề xuất phương pháp giải hay. b. Nội dung: Cho mảng A gồm n phần tử. Viết chương trình tạo mảng B[1..n], trongđó B[i] là tổng giá trị của i phần tử đầu tiên của mảng A. Chươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học lớp 11 tài liệu tin học 11 giáo án tin học 11 bài giảng tin học 11 lý thuyết tin học 11Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 31 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến
9 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 15: Kiểu dữ liệu xâu
11 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 12: Mảng một chiều
13 trang 27 0 0 -
Bài thực hành số 3 – Tin học 11
9 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
Chương trình con và lập trình có cấu trúc
10 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 16: Kiểu bản ghi
10 trang 24 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 14: Mảng hai chiều
7 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 13: Bài tập chương 3
12 trang 22 0 0 -
Giáo án Tin Học lớp 11: TỔ CHỨC LẶP(tiết 2)
4 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 20: Biến và tham số
9 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 13: Bài tập mảng một chiều
15 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
13 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
8 trang 20 0 0