Kiến thức. - Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình. - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến. - Nắm được khái niệm về biến toàn cục và biến cụa bộ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục. - Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của thủ tục. - Biết cách khai bóa hai loại chương trình con cùng với tham số hình thức cảu chúng. - Sử dụng đúng lời gọi chương trình con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được cấu trúc chung và vị trí của thủ tục trong chương trình. - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến. - Nắm được khái niệm về biến toàn cục và biến cụa bộ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các thành phần trong đầu của thủ tục. - Nhận biết được hai loại tham số hình thức trong đầu của thủ tục. - Biết cách khai bóa hai loại chương trình con cùng với tham số hìnhthức cảu chúng. - Sử dụng đúng lời gọi chương trình con trong thân chương trình chính. - Phân biệt được khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục. - Phân biệt và sử dụng đúng biến toàn cục và biến cục bộ. 3. Thái độ: - rèn luyện các phẩm hcất của người lập trình như tinh thần hợp tác, làmviệc theo nhóm, tuân thủ yêu cầu vì một công việc chung. II. Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - máy vi tính, máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học . 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chung và ví dụ của thủ tục trong chươngtrình chính. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của một thủ tục và vị trí khai báo thủtục trong chương trình chính. - Học sinh biết khai niệm về tham số của chương trình con. Biết tham sốhình thức và tham số thực sự. - Học sinh biết được khái niệm về tham số giá trị và tham số biến. b. Nội dung: - Cấu trúc và vị trí của chương trình con trong chương trình chính. Program tên_chương_trình_chính; Uses Khai báo thư viện sử dụng; Const khai báo hằng; type Khai báo kiểu dữ liệu; Var khai báo biến; procedure tên_thủ_tục(danh sách các tham số); Các khai báo của thủ tục; Begin Các lệnh của thủ tục; End; BEGIN Các lệnh của chương trình chính; Lời gọi thực hiện hàm và thủ tục; END. - Tham số hình thức: Là các tham số được đưa vào khi định nghĩachương trình con. - Tham số thực sự: Là các tham số được viết trong lời gọi chương trìnhcon. - Tham số biến: Khi khai báo buộc phải có từ khóa Var ở trước. Khi gọichương trình con, các tham số hình thức là tham biến chỉ được phép thay thếbắng các tham số thực sự là biến. - Tham số giá trị: Khi khai báo không có từ khóa Var ở trước. Khi gọichương trình con, các tham số hình thức là tham số giá trị sẽ được thay thếbằng các tham số thực sự là giá trị hoặc biến. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu ví dụ mở đầu. 1. Quan sát, theo dõi ví dụ. - Chiếu chương trình ví dụ lênbảng(ví dụ VD – thutuc1, trang 96).Giới thiệu cho học sinh cấu trúc thủtục vị trí khai báo của thủ tục, lời gọithủ tục. 2. Quan sát ví dụ, suy nghĩ và trả 2. Tìm hiểu cấu trúc thủ tục. lời . - Hỏi: Vị trí của thủ tục nằm ở - Nằm ở phần khai báo, sau phầnphần nào trong chương trình chính? khai biến. - Hỏi: Cấu trúc của thủ tục gồm - Ba phần: Tên thủ tục, khai báomấy phần? của thủ tục và phần thân của . - Hỏi: Phân biệt sự giống và khác - Giống: Cấu trúc chung.nhau giữa chương trình con và - Khác: Trong phần tên: Từ khóachương trình chính? đặt tên Procedure, có các tham số. - Giới thiệu cấu trúc chung của thủ - Quan sát và ghi nhớ cấu trúctục Procedure tên_thủ_tục(danh sách chung.các tham số); Các khai báo của thủ tục; Begin Các lệnh của thủ tục; End; - Lời gọi thủ tục ta viết ở phần nào Trong phần thân kết thúc End;trong chương trình? - Trong phần thân của chương 3. Tìm hiểu tham số hình thức và trình chính.tham số thực sự. 3. Quan sát ví dụ trên bảng. - Chiếu ví dụ 2, VD_thutuc2, sáchgiáo khoa trang 98. - Yêu cầu học sinh nhận xét về thủtục ve_hcn của ví dụ này với ví dụ - Thủ tục ve_hcn ở ví dụ này cótrước. các tham số chdai, chrong - Diễn giải: Khai báo này cho phépthủ tục ve_hcn thực hiện vẽ dượcnhiều hình chữ nhật có kích thước - Vẽ được 6 hình chữ nhật.khác nhau. - Hỏi: Quan sát chương trình chobiết, trong chương trình chính ta vẽđược tất cả bao nhiêu hình chữ nhật. - Tham số chdai, chrong được gọilà tham số hình thức. - Trong lời gọi thủ tục các tham sốhình thức được thay bằng các tham - Tham số thực sự trong thủ tụcsố thực sự. ve_hcn(5,10); là các hằng s còn - So sánh các tham số của lời gọi trong thru tục ve_hcn(a,b); là các biến.ve_hcn(5,10); và ve_hcn(a,b); ...
Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học lớp 11 tài liệu tin học 11 giáo án tin học 11 bài giảng tin học 11 lý thuyết tin học 11Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 31 0 0
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo biến
9 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 15: Kiểu dữ liệu xâu
11 trang 28 0 0 -
Bài thực hành số 4 – Tin học 11
10 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 12: Mảng một chiều
13 trang 28 0 0 -
Bài thực hành số 3 – Tin học 11
9 trang 27 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
Chương trình con và lập trình có cấu trúc
10 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tin học 11 - Bài 14: Mảng hai chiều
7 trang 24 0 0