
Bài thực hành Tin học đại cương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành Tin học đại cương BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 (Buổi 1)Mục tiêu sinh viên cần đạt được: Hiểu và sử dụng được hệ điều hành Win9x ở mức độ cơ bản. Sử dụng tốt tiện ích Windows Explorer trong các thao tác quản lý hệ thống file (thư mục - folder & file).Quy ước ký hiệu và thuật ngữ trong tài liệu: Khi nói về menu, ký hiệu a.b.c nghĩa là chọn menu a, rồi chọn option b, rồi chọn option c trong danh sách dropdown của submenu b. Dùng dấu / miêu tả sự tùy chọn phần tử bên trái hay bên phải (a/b nghĩa là a hoặc b). Dùng dấu + để thể hiện việc bấm giữ đồng thời nhiều phím. VD: Ctrl + C nghĩa là ấn giữ phím Ctrl rồi ấn thả phím C rồi thả phím Ctrl. Về cách sử dụng chuột: click nghĩa là bấm-thả phím chuột trái, right click nghĩa là bấm-thả phím chuột phải, double-click nghĩa là click nhanh 2 lần liên tiếp (nhanh hơn thông số qui định về Mouse trong Control Panel của Windows.Nội dung chính phần thực hành: 1. Sơ lược về cách sử dụng các thiết bị bàn phím và chuột (đọc ở nhà) 2. Khởi động, tắt 1 phiên làm việc trên Windows 9x. 3. Giới thiệu màn hình làm việc Windows 4. Mở (Load), tắt chương trình Windows Explorer 5. Giới thiệu màn hình làm việc WE. 6. Tạo thư mục (folder)/file 7. Copy, Paste thư mục/file 8. Move thư mục/file 9. Mở (Load) file 10. Thay đổi thuộc tính thư mục/file 176 11. Thay đổi tên thư mục/file 12. Tìm kiếm thư mục/file 13. Delete thư mục/file 14. Format đĩa mềm 15. Qui định ẩn/hiển thị các thư mục/file có thuộc tính Hidden/System 16. Ẩn/hiện 1 số phần tử giao diện của WE.Nội dung chi tiết:1 Sơ lược về cách sử dụng các thiết bị bàn phím và chuột (đọc ở nhà) Chuột và bàn phím là hai thiết bị nhập dữ liệu/lệnh điều khiển thường dùng nhất. Sinh viêncần nắm được cách sử dụng chúng trong Windows và trong các chương trình soạn thảo tài liệu(cửa sổ soạn code trong Visual Basic, Winword, cửa sổ soạn đồ họa của Paint, Corel Draw!…).1.1 Bàn phím (keyboard) Bàn phím là thiết bị nhập dữ liệu chuẩn hiện nay (có thể thay đổi trong tương lai). Bànphím hiện nay thông thường có từ 101 đến 105 phím, được chia làm các nhóm chính: Nhóm các phím chức năng gồm: F1-F12: các phím chức năng của phần mềm (chức năng của chúng do phần mềm đang chạy qui định). Capslock: qui định việc nhập chữ hoa hay chữ thường. Đèn capslock ở góc trên bên phải bàn phím hiển thị thông tin trạng thái phím capslock: sáng = đánh chữ hoa, không sáng = đánh chữ thường. Enter: dùng để kết thúc việc nhập liệu trong 1 textbox hầu khởi động việc yêu cầu hệ thống thực hiện một chức năng nào đó hoặc đưa con trỏ xuống đ ầu hàng sau trong các chương trình soạn thảo văn bản. Shift: dùng kèm với phím khác để nhập chữ thường/hoa hay 1 trong 2 ký tự được khắc trên phím ấn đó theo qui định sau : Giữ shift và bấm các phím có hai ký tự để nhập ký tự ở phía trên. Giữ shift và bấm ký tự chữ để chuyển đối cách đánh tạm thời từ hoa sang thường và ngược lại (phụ thuộc vào trạng thái Capslock). 177 Backspace (← dưới phím F12): xóa ký tự bên trái con trỏ. Delete: xóa ký tự ngay tại vị trí con trỏ hay xóa các file/ folder đã chọn. Print screen: in màn hình hiện tại vào Clipboard. Nhóm các phím ký tự từ a-z, ký số từ 0-9…: Các phím này thường dùng để nhập dữ liệu hay kết hợp với các phím điều khiển đ ể t ạo phím tắt. Để ý cách kết hợp với phím Shift đã trình bày ở trên. Nhóm các phím điều khiển: Các phím mũi tên: ,,, : dùng để di chuyển con trỏ trong trình soạn thảo. Các phím Home, End để dời màn hình về đầu hay cuối tài liệu. Các phím Page Up, Page Down để cuộn lên hay xuống 1 trang màn hình. Ctrl, Alt: thường dùng kết hợp với các phím khác hoặc chuột để thực hiện một công việc nào đó. Thanh space: thanh dài phía dưới các ký tự chữ, dùng để nhập ký tự trống (mặc dù không thấy nhưng có độ rộng nhất định). Phím cửa sổ Windows (có thể có hoặc không tùy bàn phím) ở hai bên thanh space, có dạng lá cờ hình cửa sổ đang bay, thường tương ứng với việc bấm Start hay kết hợp với một số phím khác để thực hiện chức năng gì đó trong Windows. Nhóm phím số NumPad: nằm bên phải bàn phím, chỉ có tác dụng khi đèn numlock (điều khiển bằng phím num lock) sáng. Trong trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thực hành Tin học đại cương Tin học văn phòng cơ bản Hệ điều hành Win9x Hệ thống file Thiết bị máy tính Bài thực hành tin họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 340 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Phân tích và thiết kế hệ thống Quản lý website bán hàng thiết bị máy tính
37 trang 50 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2 - Từ Minh Phương
94 trang 41 0 0 -
Microsoft Windows Server 2003: Phần 2
196 trang 40 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng trình độ A - Ngô Lê Mạnh Hiếu
241 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Unix - Linux
212 trang 39 0 0 -
Bài Giảng Tin học cơ bản - ThS. Đào Anh Vũ
399 trang 38 0 0 -
Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở - ĐH Hàng Hải VN
93 trang 37 0 0 -
Giới thiệu môn Tin học đại cương - Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
13 trang 36 0 0 -
Bài giảng Một số vấn đề khác trong Microsoft Word - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
15 trang 35 0 0 -
Bài giảng Bộ nhớ trong (Memory) - GV. Nguyễn Văn Thọ
9 trang 32 0 0 -
Nguyên lý hệ điều hành - Chương 5
30 trang 32 0 0 -
Nguyên lý hệ điều hành - Chương 2
37 trang 31 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở: Chương 9 - TS. Hà Quốc Trung
24 trang 31 0 0 -
78 trang 30 0 0
-
Bài giảng Thủ tục lưu trữ - hàm - trigger
59 trang 29 0 0 -
Lý thuyết hệ điều hành - Chương 11
16 trang 28 0 0 -
Bài giảng môn Tin học: Chương 2 - ĐH Bách khoa TP.HCM
25 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 3 - GV.Trần Thanh San
337 trang 28 0 0