Danh mục tài liệu

Bài thuyết trình những thắng lợi to lớn của đảng cộng sản việt nam

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Đ ng C ng S ả ộ ản Việt Nam ra đời làmột tất yếu Cách mạng tháng mườiNga năm 1917 thắng lợi,hàng loạt các Đảng CộngSản ra đời đã tác độngđến Cách Mạng ViệtNam. Phong trào Cần vương(1885 – 1896) thất bại đãchấm dứt vai trò lãnhđạo của các sĩ phu yêunước phong kiến trongcuộc đấu tranh chốngPháp bấy giờ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình những thắng lợi to lớn của đảng cộng sản việt namGVHD: Mai Thị Hồng HàThực hiện: Nhóm 3FLớp : NCKT 4F NỘI DUNG CHÍNHCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Đảng cộng sản việt nam ra đời là một tất yếuI. Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới của ĐảngII.CHƯƠNG II: NHỮNG THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranhI. Thời kỳ hoạch định và thực hiện đường lối đổi mớiII.CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAĐẢNG CỘNG SẢN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời làI. một tất yếuII. Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới của Đảng Hoàn cảnh xuất hiện của cơ sở lý luận Các kỳ đại hội của Đảng I. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời làmột tất yếu Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 thắng lợi, hàng loạt các Đảng Cộng Sản ra đời đã tác động đến Cách Mạng Việt Nam. Phong trào Cần vương (1885 – 1896) thất bại đã chấm dứt vai trò lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước phong kiến trong cuộc đấu tranh chống Pháp bấy giờ Những năm đầu thế kỷ XX, hàng loạt phong trào yêu nước diễn ra: phong trào Đông Du (1906 – 1908), phong trào Đông kinh Nghĩa Thục (1907); Phong trào Đông Du phong trào Duy Tân (1906 – 1908); Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927 – 1930), mặc dù tinh thần cao và gây tiếng vang lớn trên thế giới, nhưng đều không thành công.Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Giai cấp công nhân bắt đầu ý thức Cách mạng nước ta đang khủng hoảng và bế tắc về đường lối cứu nước, bức thiết đòi hỏi một con đường mới và lực lượng lãnh đạo để có thể cứu nước, giải phóng dân tộc. Năm 1920 thông qua luận cương của Lênin: Nguyễn Aí Quốc nhận định Việt Nam muốn thắng lợi phải theo con đường cách mạng vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử, nó đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, là bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt NamII. Cơ sở lý luận cho đường lối đổi mới của Đảng Hoàn cảnh xuất hiện của cơ sở lý luận: • Thập niên 80 của thế kỉ XX, chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng bế tắc về đường lối dẫn đến sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết ( Liên Xô). • Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn quyết định đưa đất nước đi theo chủ nghĩa xã hội tuy nhiên cần phải có một mô hình mới. • Qúa trình hình thành đổi mới trải qua nhiều giai đoạn, thể hiện qua tư tưởng, đường lối lãnh đạo của Đảng qua các kì Đại hội.Các kỳ đại hội của Đảng• Bắt đầu từ Đại hội VI (12/1986) đường lối đổi mới, mới được hoạch định trên những mặt cơ bản• Đến Đại hội VII (6/1991) hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào. Đảng ta đã khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động• Đại hội VIII (6/1996) nhận định nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, đang dần chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.• Đại hội IX (4/2001) của Đảng đã nhận thức cụ thểhơn về tư tưởng Hồ Chí Minh, về xây dựng nền vănhóa và chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới, về hộinhập kinh tế quốc tế và về vấn đề đẩy nhanh quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.•Đại hội Đảng lần X (4/2006) dù trong bối cảnh hếtsức phức tạp song chúng ta đã đạt được những thànhtựu quan trọng, hoàn thành mục tiêu “sớm đưa nướcta ra khỏi tình trạng kém phát triển”, tạo tiền đề chomột giai đoạn phát triển mới.•Đại hội Đảng lần XI (1/2011) với tiềm lực và vị thếcủa đất nước đang lên. Đại hội định hướng cho toànĐảng, toàn dân tộc ta tiếp tục nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng. CHƯƠNG II: NHỮNG THẮNG LỢI CỦACÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNHĐẠO CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Thời kỳ khôi phục và xây dựng đấtI. nước từ năm 1975 đến 1985 Về Thắng lợi Một số tồn tại II. Thời kỳ hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới (từ 1986 đến nay). Thành tựu về kinh tế xã hội Thành tựu về ngoại giao đa phương I. Thời kỳ khôi phục và xây dựng Đấtnước từ năm 1975 đến 1985Thắng lợiVề chính trị:• Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam• Đánh thắng các cuộc chiến tranh biên giớiVề kinh tế - xã hội:• So với năm 1955 là năm sau chiến tranh có điểm xuất phát quá thấp, nên năm 1976 ...

Tài liệu có liên quan: