
Bài thuyết trình Phương pháp phân tích tia X
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Phương pháp phân tích tia XPHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TIA X GV: TS. Lê Vũ Tuấn Hùng Nhóm: Trương Hoàng Lộc 0413189 Từ Khánh Long 0413187 Nguyễn Mai Bảo Thy 0413236 Đoàn Thị Thanh Thúy 0413206 Trần Thị Khánh Chi 0413263 Nguyễn Thị Thu Hương 0413299 Nội dungI. Nhiễu xạ tia XII. Huỳnh quang tia XIII. Phổ kế quang điện tử tia XNăm 1895, Wilhelm Roentgen khám phá ra tia X o 5Tia X Bức xạ điện từ 10 100 A Hãm đột ngột điện tử năng lượng cao hay dịch chuyển điện tử từ quỹ đạo cao xuống quỹ đạo thấp trong nguyên tử. Ứng dụng nhiều trong y học và phân tích cấu trúc tinh thể Phân tích tia X Nhiễu xạ tia X Huỳnh quang tia XPhân tích cấu trúc Xác định hàm lượng rắn, vật liệu… nguyên tố có trong mẫu Nhiễu xạ tia X Tia X với nguyên tử tương tác với nhauChùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn dotính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đạivà cực tiểu nhiễu xạ. Hiệu quang lộ giữa các tia tán xạ trên các mặt ΔL = 2.d.sinθĐể có cực đại nhiễu xạ thì góc tới phải thỏa mãn điều kiện: ΔL = 2.d.sinθ = n.λỞ đây, n là số nguyên nhận các giá trị 1, 2,...Đây là định luật Vulf-Bragg mô tả hiện tượng nhiễu xạ tia X trêncác mặt tinh thể. Phương pháp Laue 3 phương pháp chụp tinh thể tia X Phương pháp đơn tinh thể quay Phương pháp nhiễu xạ bột Phương pháp Laue Giữ nguyên góc tới của tia X đến tinh thể và thay đổi bước sóng của chùm tia XChùm tia X hẹp và không đơn sắc được dọi lên mẫu đơn tinh thể cố định Ảnh nhiễu xạ gồm một loạt các vết đặc trưng cho tính đối xứng của tinh thể Phương pháp Laue Ưu NhượcXác định hướng của Do khoảng bước sóng rộng nên vớicác trục tinh thể và một họ mặt công thức Bragg đượctính đối xứng của thỏa mãn với những bước sóng kháccác đơn tinh thể. nhau ở các bậc khác nhau 1 vết trong ảnh nhiễu xạ Laue có thể là sự chồng chập của các tia nhiễu xạ ở các bậc khác nhau gây trở ngại cho việc phân tích dựa trên độ đen của vết. Phương pháp đơn tinh thể quay Giữ nguyên bước sóng và thay đổi góc tới.- Phim được đặt vàomặt trong của buồnghình trụ cố định.- Mẫu đơn tinh thểđược gắn trên thanhquay đồng trục vớibuồng Phương pháp đơn tinh thể quayKết quả - Chùm tia X đơn sắc tới sẽ bị nhiễu xạ trên 1 họ mặt nguyên tử của tinh thể với khoảng cách giữa các mặt là d khi trong quá trình quay xuất hiện những giá trị thỏa mãn điều kiện Bragg - Tất cả các mặt nguyên tử song song với trục quay sẽ tạo nên các vết nhiễu xạ trong mặt phẳng nằm ngang.Kết luận: Thường thì không quay tinh thể 3600 mà chỉ dao động trong 1 giới hạn góc nào đó, nhờ vậy mà số vết nhiễu xạ có thể chập vào nhau sẽ giảm đi nhiều. Phương pháp nhiễu xạ bột- Sử dụng với các mẫu là đa tinh thể- Sử dụng mộtchùm tia Xsong songhẹp, đơn sắc,chiếu vào mẫu- Quay mẫu và quay đầu thu chùmnhiễu xạ trên đường tròn đồng tâm Phổ nhiễu xạ sẽ là sự phụ thuộc của cường độ nhiễu xạ vào 2 lần góc nhiễu xạ (2θ). - Đối với các mẫu màng mỏng, cách thức thực hiện có một chút khác, người ta chiếu tia X tới dưới góc rất hẹp (để tăng chiều dài tia X tương tác với màng mỏng, giữ cố định mẫu và chỉ quay đầu thu.Phương pháp nhiễu xạ bột cho phép xác định thành phầnpha, tỷ phần pha, cấu trúc tinh thể (các tham số mạng tinhthể) và rất dễ thực hiện... Phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phân tích tia X Bài thuyết trình Vật lý Huỳnh quang tia X Phổ kế quang điện tử tia X Nhiễu xạ tia X Phương pháp LaueTài liệu có liên quan:
-
Bài thuyết trình Tiêu chuẩn ổn định của mode dao động
10 trang 57 0 0 -
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 2 - TS. Lưu Thế Vinh
63 trang 44 0 0 -
Tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng
9 trang 38 0 0 -
Tổng hợp và hoạt tính xúc tác của composite CuO/ZnO/C trên cơ sở vật liệu ZIF-7 doping Cu(II)
9 trang 36 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Tổng hợp nano cobalt oxide bằng phương pháp thủy nhiệt và ứng dụng làm cảm biến khí
14 trang 33 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu Graphen oxit bằng phương pháp điện hóa
72 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý nhóm 4
17 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình Chương 3: Khuếch đại và dao động thông số quang học
34 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Bài thuyết trình Các phương pháp đo tính chất từ của màng mỏng từ
19 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1: Nhiễu xạ ánh sáng
11 trang 26 0 0 -
Tổng hợp vật liệu Ni/UiO-66 theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp
7 trang 26 0 0 -
20 trang 25 0 0
-
Bài thuyết trình Vật lý: Chất rắn
22 trang 25 0 0 -
Bài thuyết trình Phổ quang điện tử tia X XPS
30 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu bào chế phytosome rutin
9 trang 25 0 0 -
Bài thuyết trình Vật lý: Sự trộn ba sóng
18 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Bài thuyết trình Phát sóng hài bậc hai
9 trang 24 0 0