Bài thuyết trình tình hình xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 2006-2012
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 889.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Phân tích: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2006-2012.Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng - chất lượng gạo xuất khẩu.
I. Vấn đề an ninh lương thực trong nước
Năm 1945, nước ta đã xảy ra nạn đói kinh hoàng, cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người. Mặc dù do nhiều nguyên nhân nhưng nạn đói đã dóng lên một hồi chuông cảnh báo về vấn đề an ninh lương thực quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình tình hình xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 2006-2012 KINH TẾ QUỐC TẾ KINH Đại Học Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 6 Nhóm: 1 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÀI Phân tích: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2006-2012. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng - chất lượng gạo xuất khẩu. I. Vấn đề an ninh lương thực trong I. nước. 1945, nước ta đã xảy ra nạn đói Năm kinh hoàng, cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người. Mặc dù do nhiều nguyên nhân nhưng nạn đói đã dóng lên một hồi chuông cảnh báo về vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Nước ta với dân số hơn 86 triệu dân, và cứ tăng trung bình hơn 1 triệu người qua mỗi năm, cùng với quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong nước luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu. Từ năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trường lúa gạo Thế giới, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Lượng gạo xuất khẩu khoảng 3.5 triệu tấn/năm. Trong giai đoạn 2006-2012 an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo khá tốt. II. Thực trạng xuất khẩu gạo của II. nước ta trong những năm gần đây. Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đây đã có những bước phát triển đáng kể về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu. SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012 Khối lượng Chênh lệch Năm xuất khẩu xu +/- % (1000 tấn) 2006 4.600 _ _ 2007 4.558 - 42 - 0,91 2008 4.830 272 5,97 2009 6.052 1.222 25,30 2010 6.890 838 13,84 2011 7.000 110 1,59 2012 7.700 700 10 Nguồn AGROINFO, 2012 Xuất khẩu lúa gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là do sự phát triển của khoa học-công nghệ đã cải thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh...giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước. Việc giữ vững và gia tăng sản lượng lúa của cả nước là tiền đề tốt cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như đẩy mạnh xuất khẩu gạo trên các thị trường trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng ở nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp. Điển hình như Ấn Độ, Philipines từng là những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng trở thành nước nhập khẩu gạo.Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hội cho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển. III. Về kim ngạch và giá cả: kim nhiều năm qua, giá trị hạt gạo của Trong Việt Nam trên thị trường thế giới được nâng cao. Giá gạo được cải thiện và có xu hướng tăng qua các năm, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu gạo cũng có xu hướng tăng theo. Biiểu đồ sản lượng & kim ngạch B xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2012 9000 4 3.6 7700 8000 3.5 3.5 7000 6890 7000 3 3 2.91 6052 6000 2.5 2.46 4830 5000 4600 4558 2 4000 1.5 1.49 1.38 3000 1 2000 0.5 1000 0 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sản lượ ng Kim ngạch 2008, hậu quả nặng nề của cơn bão Năm lớn vùng trọng điểm lúa ở Mi-an-ma và động đất ở Trung Quốc đã làm giảm lượng cung, tăng cầu lương thực và ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường giá cả lương thực châu Á và thế giới cả năm 2008. Thực tế đó cho thấy, khủng hoảng lương thực thế giới còn diễn biến phức tạp, khó lường nên vấn đề xuất khẩu gạo của nước ta cũng cần tính toán thận trọng. Bước sang năm 2009 sản lượng lúa gạo thu hoạch tiếp tục lập kỷ lục, với sản lượng 38,9 triệu tấn lúa, lượng gạo xuất khẩu cả năm đạt 5,8 triệu tấn. Năm 2010 sản lượng lúa đạt xấp xỉ 40 triệu tấn, lượng gạo xuất khẩu đạt gần 6,9 triệu tấn. IV. Về thị trường xuất khẩu th 1.Năm 2006-2008: 1.Năm Năm 2008 được xem là năm xuất khẩu Năm gạo gặt hái được thành công nhất trong giai đoạn này. Nếu năm 2006, gạo nước ta xuất khẩu hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2008 con số này đã tăng lên 128 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nguồn AGROINFO, 2010 Nguồn AGROINFO, 2010 2. Năm 2009-2012: 2. Nhìn chung, từ 2009-2012 Việt Nam Nhìn xuất khẩu gạo sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu vẫn là các nước Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore, Philippines, Đài Loan, Hong Kong… Đài Năm 2010, Indonesia là nhà nhập khẩu lớn nhất của nước ta, chiếm 28% tổng lượng gạo xuất khẩu. Philippines chiếm 25% 2011, tổng sản lượng gạo xuất khẩu nước ta. 2012, theo FAO, Trung Quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình tình hình xuất khẩu gạo việt nam giai đoạn 2006-2012 KINH TẾ QUỐC TẾ KINH Đại Học Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 6 Nhóm: 1 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÀI Phân tích: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2006-2012. Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng - chất lượng gạo xuất khẩu. I. Vấn đề an ninh lương thực trong I. nước. 1945, nước ta đã xảy ra nạn đói Năm kinh hoàng, cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người. Mặc dù do nhiều nguyên nhân nhưng nạn đói đã dóng lên một hồi chuông cảnh báo về vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Nước ta với dân số hơn 86 triệu dân, và cứ tăng trung bình hơn 1 triệu người qua mỗi năm, cùng với quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực trong nước luôn được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu. Từ năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trường lúa gạo Thế giới, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Lượng gạo xuất khẩu khoảng 3.5 triệu tấn/năm. Trong giai đoạn 2006-2012 an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo khá tốt. II. Thực trạng xuất khẩu gạo của II. nước ta trong những năm gần đây. Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đây đã có những bước phát triển đáng kể về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu. SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2012 Khối lượng Chênh lệch Năm xuất khẩu xu +/- % (1000 tấn) 2006 4.600 _ _ 2007 4.558 - 42 - 0,91 2008 4.830 272 5,97 2009 6.052 1.222 25,30 2010 6.890 838 13,84 2011 7.000 110 1,59 2012 7.700 700 10 Nguồn AGROINFO, 2012 Xuất khẩu lúa gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là do sự phát triển của khoa học-công nghệ đã cải thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa sâu bệnh...giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước. Việc giữ vững và gia tăng sản lượng lúa của cả nước là tiền đề tốt cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như đẩy mạnh xuất khẩu gạo trên các thị trường trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng ở nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp. Điển hình như Ấn Độ, Philipines từng là những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng trở thành nước nhập khẩu gạo.Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hội cho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển. III. Về kim ngạch và giá cả: kim nhiều năm qua, giá trị hạt gạo của Trong Việt Nam trên thị trường thế giới được nâng cao. Giá gạo được cải thiện và có xu hướng tăng qua các năm, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu gạo cũng có xu hướng tăng theo. Biiểu đồ sản lượng & kim ngạch B xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2012 9000 4 3.6 7700 8000 3.5 3.5 7000 6890 7000 3 3 2.91 6052 6000 2.5 2.46 4830 5000 4600 4558 2 4000 1.5 1.49 1.38 3000 1 2000 0.5 1000 0 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sản lượ ng Kim ngạch 2008, hậu quả nặng nề của cơn bão Năm lớn vùng trọng điểm lúa ở Mi-an-ma và động đất ở Trung Quốc đã làm giảm lượng cung, tăng cầu lương thực và ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường giá cả lương thực châu Á và thế giới cả năm 2008. Thực tế đó cho thấy, khủng hoảng lương thực thế giới còn diễn biến phức tạp, khó lường nên vấn đề xuất khẩu gạo của nước ta cũng cần tính toán thận trọng. Bước sang năm 2009 sản lượng lúa gạo thu hoạch tiếp tục lập kỷ lục, với sản lượng 38,9 triệu tấn lúa, lượng gạo xuất khẩu cả năm đạt 5,8 triệu tấn. Năm 2010 sản lượng lúa đạt xấp xỉ 40 triệu tấn, lượng gạo xuất khẩu đạt gần 6,9 triệu tấn. IV. Về thị trường xuất khẩu th 1.Năm 2006-2008: 1.Năm Năm 2008 được xem là năm xuất khẩu Năm gạo gặt hái được thành công nhất trong giai đoạn này. Nếu năm 2006, gạo nước ta xuất khẩu hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2008 con số này đã tăng lên 128 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nguồn AGROINFO, 2010 Nguồn AGROINFO, 2010 2. Năm 2009-2012: 2. Nhìn chung, từ 2009-2012 Việt Nam Nhìn xuất khẩu gạo sang 20 thị trường chính, nhưng chủ yếu vẫn là các nước Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore, Philippines, Đài Loan, Hong Kong… Đài Năm 2010, Indonesia là nhà nhập khẩu lớn nhất của nước ta, chiếm 28% tổng lượng gạo xuất khẩu. Philippines chiếm 25% 2011, tổng sản lượng gạo xuất khẩu nước ta. 2012, theo FAO, Trung Quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế xuất khẩu gạo từ 2006-2012 tình hình xuất khẩu gạo gạo Việt nam giải pháp nâng cao sản lượng gạo chất lượng gạo xuất khẩuTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
23 trang 229 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 125 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 109 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 106 0 0 -
27 trang 96 0 0