
Bài tiểu luận: Án lệ lý luận và thực tiễn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Án lệ lý luận và thực tiễn TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ÁN LỆLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 TIỂU LUẬN ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân là mộttrong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong chương trình cải cách hiện nay. Việc quảnlý nhà nước và xã hội bằng pháp luật chỉ là một yếu tố cần nhưng chưa đủ của một nhànước pháp quyền. Trong một nhà nước pháp quyền, ngoài các tiêu chí khác, thì cần đòi hỏiphải áp dụng pháp luật một cách thống nhất. Việc áp dụng thống nhất pháp luật của tòa ánthể hiện ở chỗ những vụ án giống nhau thì phải được xử một cách giống nhau. Có thể nói, trong chừng mực nào đó, pháp luật Việt Nam mang truyền thống phápluật Châu Âu lục địa, hay còn gọi là hệ thống dân luật (Civil Law). Điều này có nghĩa làán lệ (precedent) không phải là nguồn luật được áp dụng ở Việt Nam và do đó, nó khôngmang tính ràng buộc đối với tòa án. Mặc dù vậy, khi nói đến sự thống nhất trong công tácxét xử là nói đến việc thống nhất trong giải quyết các vụ án có tình tiết tương tự nhau, haynói cách khác là việc xét xử “bây giờ” phải giống với việc xét xử “trước đây”. Vì thế, nghiên cứu để phát triển án lệ là một trong những ưu tiên quan trọng củangành tư pháp nước ta hiện nay. Vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật tổ chức Toà án nhândân 2014, có hiệu lực từ tháng 6, 2015 với những điều khoản về vai trò của Toà án nhândân tối cao trong việc chuẩn bị, công bố và phát triển án lệ. Đây là một tín hiệu đáng vuimừng cho ngành tư pháp Việt Nam, tạo ra một nguồn luật mới đa dạng và phong phú. Đề tài tiểu luận “Án lệ - Lí luận và thực tiễn” là một chủ đề “nóng hổi”, mang đậmtính thời sự. Là một tiểu luận môn học của sinh viên, nghiên cứu sẽ không tránh khỏi mộtsố thiếu sót nhất định, nhóm hi vọng sẽ được sự góp ý chân thành của mọi người, đặc biệtlà cô Thu Trang – giảng viên phụ trách môn. Trên hết, việc nghiên cứu đề tài này đã chochúng em một lượng kiến thức vô cùng quan trọng và có giá trị cao trong điều kiện thựctiễn hiện nay. Thay mặt nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Cường 2 TIỂU LUẬN ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỤC LỤCLời nói đầu ...........................................................................................................................2MỤC LỤC ...........................................................................................................................3Phần I. Khái quát về án lệ .................................................................................................4 CHƯƠNG 1: Khái niệm và nguồn gốc ra đời của án lệ .............................................4Phần II. Lí luận về án lệ ....................................................................................................8 CHƯƠNG 2: Lí luận về sự hình thành án lệ ...............................................................8 CHƯƠNG 3: Học thuyết về án lệ .............................................................................18 CHƯƠNG 4: Ý nghĩa và hạn chế của án lệ ..............................................................21Phần III. Án lệ với tình hình thực tiễn thế giới và Việt Nam ......................................23 CHƯƠNG 5: Án lệ trong các hệ thống pháp luật .....................................................23 CHƯƠNG 6: Sự phát triển của án lệ tại Việt Nam ...................................................26Phần IV. Mở rộng ............................................................................................................29 CHƯƠNG 7: So sánh Thông luật và Dân luật ..........................................................29TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................33 3 TIỂU LUẬN ÁN LỆ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phần I. KHÁI QUÁT VỀ ÁN LỆ CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA ÁN LỆ1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ÁN LỆ Theo từ điển Black’s Law thì án lệ được hiểu như sau: “Án lệ là việc làm luật của tòa án khi công nhận và áp dụng các quy tắc mới trongquá trình xét xử; vụ việc đã được giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyết cho nhữngtrường hợp có tình tiết hoặc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Thực tiễn án lệ Khái quát về án lệ Lý luận về án lệ Án lệ Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 558 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 398 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 355 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 228 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 217 0 0 -
24 trang 202 0 0
-
30 trang 186 1 0
-
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 171 0 0 -
49 trang 167 0 0
-
11 trang 164 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 130 0 0 -
Tiểu luận Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán vé tàu
57 trang 129 1 0 -
Bài tiểu luận: Xác định hàm lượng chì và hàm lượng nhựa trong sản phẩm dầu mỏ - Nguyễn Thị Nga
38 trang 129 0 0 -
Tiểu luận : Thực trạng xe buýt hiện nay
21 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 120 0 0 -
26 trang 118 0 0
-
BÀI TIỂU LUẬN Trình bày các năng lực sư phạm và vai trò của chúng đối với người giáo viên kỹ thuật.
18 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 110 1 0