Bài văn mẫu lớp 12: Tìm hiểu về Thạch Lam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.85 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội, trong một gia đình công chức,nhưng quê gốc ông ở Quảng Nam. gốc quan lại đã đến hồi sa sút. Bài viết tim hiểu về tác giả Thạch Lam mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Tìm hiểu về Thạch Lam Thạch LamThạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội, trong một gia đình côngchức,nhưng quê gốc ông ở Quảng Nam. gốc quan lại đã đến hồi sa sút.Cha Thạch Lam là Nguyễn Tường Nhu, sinh năm 1881, thông thạo chữ Hán và chữ Pháp,làm Thông Phán Tòa sứ nên thường được gọi là Thông Nhu hay Phán Nhu. Mẹ là bà LêThị Sâm[2], con gái cả ông Lê Quang Thuật (tục gọi Quản Thuật), người gốc Huế đã bađời ra Bắc, làm quan võ ở Cẩm Giàng cùng thời với Huyện Giám (tức ông nội ThạchLam).Ông bà Nhu có tất cả bảy người con (6 trai, 1 gái): Tường Thụy, Tường Cẩm, TườngTam, Tường Long, Thị Thế, Tường Vinh và Tường Bách. Trừ Tường Thụy, làm côngchức, các người con còn lại đều đã ít nhiều dự vào nghiệp văn chương. Trong số đó, nổibật là Tường Tam (Nhất Linh), Tường Long (Hoàng Đạo) và Tường Vinh (Thạch Lam).Một lần từ Cẩm Giàng lên Hà Nội tiếp tế tiền gạo cho hai con học tập, ông Nhu gặp lạingười lãnh đạo cũ là viên Công sứ Hải Tường, mời sang Sầm Nứa (Lào) để làm thôngngôn cho ông. Gặp năm lũ lụt, mất mùa, buôn bán ế ẩm nên ông Nhu nhận lời ngay.Ngày 31 tháng 7 năm 1917, ông Nhu đi nhưng chỉ làm được tám tháng, thì ông mắc bạobệnh qua đời (1918)[3]. Kể từ đó, mẹ Thạch Lam phải một mình mua bán tảo tần nuôimột mẹ chồng và bảy người con...[4]Ở Cẩm Giàng, Thạch Lam học tại trường Nam (tiểu học Hải Dương, nay là trường tiểuhọc Tô Hiệu). Đến khi người anh cả là Nguyễn Tường Thụy ra trường dạy học ở Tân Đệ(Thái Bình), mẹ ông đã đưa cả nhà đi theo người con này, nên Thạch Lam đến học ở TânĐệ.Nhưng ở đây được một năm, làm vẫn không đủ cho các miệng ăn, mẹ ông dẫn các con(trừ Nguyễn Tường Thụy) về Hà Nội ở nhà thuê, rồi cứ thế lúc thì ở Hà Nội, lúc thì ởCẩm Giàng...Muốn sớm đỡ đần cho mẹ, Thạch Lam đã nhờ mẹ nói khéo với ông Lý trưởng cho đổitên và khai tăng tuổi để học ban thành chung. Tiếp theo, ông thi đỗ vào Cao đẳng CanhNông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut đểhọc thi Tú tài.Khi đã đỗ Tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh. Buổi đầu,ông gia nhập Tự Lực văn đoàn do anh là Nguyễn Tường Tam sáng lập, rồi được phâncông lo việc biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của bút nhóm này. Đến tháng 2năm 1935, thì ông được giao làm Chủ bút tờ Ngày nay.Khoảng năm 1935, Thạch Lam lấy vợ và được người chị (Nguyễn Thị Thế) nhường lạicăn nhà nhỏ tại đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) cho vợ chồng ông ở.Tuy chỉ là một mái tranh vách đất, thế nhưng “nhà cây liễu”[5] là nơi thường lui tới củacác văn nghệ sĩ. Ngoài các thành viên trong Tự Lực văn đoàn, còn có: Thế Lữ, Vũ HoàngChương, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Tuân, Huyền Kiêu, Nguyễn XuânKhoát...Và Thạch Lam mất tại đây vào ngày 27 tháng 6 năm 1942[6] vì căn bệnh lao phổi, nămông 32 tuổi.Ông ra đi để lại người vợ trẻ cùng với ba đứa con thơ (hai trai, một gái) trong cảnhnghèo. Theo nhà văn Băng Sơn thì sau khi Thạch Lam mất, vợ và các con ông có về sốngở Cẩm Giàng với bà Thông Nhu một thời gian rồi vào Nam, con gái đầu của ông tên làDung sau cưới một viên tướng của chính quyền Sài Gòn.[7] Gia đình đã an táng ông nơinghĩa trang Hợp Thiện, nay thuộc quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.Tác phẩmHầu hết sáng tác của Thạch Lam được đăng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm gồmcó:Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1937)Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1938)Ngày mới (truyện dài, Nxb Đời nay, 1939)Theo giòng (bình luận văn học, Nxb Đời nay, 1941)Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1942)Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nxb Đời nay, 1943)Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nxb ĐờiNay ấn hành năm 1940.Đôi nét về nhân cáchNhà văn Thế Uyên (con trai bà Nguyễn Thị Thế, cháu gọi Thạch Lam là cậu), trong bàiTìm kiếm Thạch Lam, có đoạn:Mẹ tôi bảo chú Thạch Lam mơ mộng, tế nhị, đa cảm, thì thủa nhỏ đã thế...Và chính ở đây(trại Cẩm Giàng) những người đàn ông ngồi uống trà, hút thuốc, nói chuyện tâm đắc...Cókhi bàn chuyện văn chương, báo chí, có thể là chuyện cải cách dân tộc. Thường trong lúcấy, Thạch Lam ngồi trong đám bạn văn thơ, bởi tính cách Thạch Lam chỉ có thế...Nhà văn Vũ Bằng kể lại:Thạch Lam yêu sự sống hơn bất kỳ ai. Anh quý từ cốc nước chè tươi nóng, trang trọngđưa lên miệng uống một cách gần như thành kính...như thể cảm ơn trời đất đã cho mìnhsống để thưởng thức ngon lành như vậy. Anh cẩn thận từng câu nói với cô bán hàng vì sợlỡ lời...khiến người ta tủi thân mà buồn. Thạch Lam đi đứng nhẹ nhàng… Anh là mộtngười độc đáo có tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn...Có lần Thạch Lam nói: Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ. Người khổ cách này, người cáchkhác. Bí quyết là biết tìm cái vui trong cái khổ. Vì chỉ sống thôi cũng đã quý lắm rồi.Người ta không bao giờ nên phí phạm cái số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Tìm hiểu về Thạch Lam Thạch LamThạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội, trong một gia đình côngchức,nhưng quê gốc ông ở Quảng Nam. gốc quan lại đã đến hồi sa sút.Cha Thạch Lam là Nguyễn Tường Nhu, sinh năm 1881, thông thạo chữ Hán và chữ Pháp,làm Thông Phán Tòa sứ nên thường được gọi là Thông Nhu hay Phán Nhu. Mẹ là bà LêThị Sâm[2], con gái cả ông Lê Quang Thuật (tục gọi Quản Thuật), người gốc Huế đã bađời ra Bắc, làm quan võ ở Cẩm Giàng cùng thời với Huyện Giám (tức ông nội ThạchLam).Ông bà Nhu có tất cả bảy người con (6 trai, 1 gái): Tường Thụy, Tường Cẩm, TườngTam, Tường Long, Thị Thế, Tường Vinh và Tường Bách. Trừ Tường Thụy, làm côngchức, các người con còn lại đều đã ít nhiều dự vào nghiệp văn chương. Trong số đó, nổibật là Tường Tam (Nhất Linh), Tường Long (Hoàng Đạo) và Tường Vinh (Thạch Lam).Một lần từ Cẩm Giàng lên Hà Nội tiếp tế tiền gạo cho hai con học tập, ông Nhu gặp lạingười lãnh đạo cũ là viên Công sứ Hải Tường, mời sang Sầm Nứa (Lào) để làm thôngngôn cho ông. Gặp năm lũ lụt, mất mùa, buôn bán ế ẩm nên ông Nhu nhận lời ngay.Ngày 31 tháng 7 năm 1917, ông Nhu đi nhưng chỉ làm được tám tháng, thì ông mắc bạobệnh qua đời (1918)[3]. Kể từ đó, mẹ Thạch Lam phải một mình mua bán tảo tần nuôimột mẹ chồng và bảy người con...[4]Ở Cẩm Giàng, Thạch Lam học tại trường Nam (tiểu học Hải Dương, nay là trường tiểuhọc Tô Hiệu). Đến khi người anh cả là Nguyễn Tường Thụy ra trường dạy học ở Tân Đệ(Thái Bình), mẹ ông đã đưa cả nhà đi theo người con này, nên Thạch Lam đến học ở TânĐệ.Nhưng ở đây được một năm, làm vẫn không đủ cho các miệng ăn, mẹ ông dẫn các con(trừ Nguyễn Tường Thụy) về Hà Nội ở nhà thuê, rồi cứ thế lúc thì ở Hà Nội, lúc thì ởCẩm Giàng...Muốn sớm đỡ đần cho mẹ, Thạch Lam đã nhờ mẹ nói khéo với ông Lý trưởng cho đổitên và khai tăng tuổi để học ban thành chung. Tiếp theo, ông thi đỗ vào Cao đẳng CanhNông ở Hà Nội, nhưng chỉ học một thời gian, rồi vào trường Trung học Albert Sarraut đểhọc thi Tú tài.Khi đã đỗ Tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam thôi học để làm báo với hai anh. Buổi đầu,ông gia nhập Tự Lực văn đoàn do anh là Nguyễn Tường Tam sáng lập, rồi được phâncông lo việc biên tập tuần báo Phong hóa và tờ Ngày nay của bút nhóm này. Đến tháng 2năm 1935, thì ông được giao làm Chủ bút tờ Ngày nay.Khoảng năm 1935, Thạch Lam lấy vợ và được người chị (Nguyễn Thị Thế) nhường lạicăn nhà nhỏ tại đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây (Hà Nội) cho vợ chồng ông ở.Tuy chỉ là một mái tranh vách đất, thế nhưng “nhà cây liễu”[5] là nơi thường lui tới củacác văn nghệ sĩ. Ngoài các thành viên trong Tự Lực văn đoàn, còn có: Thế Lữ, Vũ HoàngChương, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Tuân, Huyền Kiêu, Nguyễn XuânKhoát...Và Thạch Lam mất tại đây vào ngày 27 tháng 6 năm 1942[6] vì căn bệnh lao phổi, nămông 32 tuổi.Ông ra đi để lại người vợ trẻ cùng với ba đứa con thơ (hai trai, một gái) trong cảnhnghèo. Theo nhà văn Băng Sơn thì sau khi Thạch Lam mất, vợ và các con ông có về sốngở Cẩm Giàng với bà Thông Nhu một thời gian rồi vào Nam, con gái đầu của ông tên làDung sau cưới một viên tướng của chính quyền Sài Gòn.[7] Gia đình đã an táng ông nơinghĩa trang Hợp Thiện, nay thuộc quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.Tác phẩmHầu hết sáng tác của Thạch Lam được đăng báo trước khi in thành sách. Tác phẩm gồmcó:Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1937)Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1938)Ngày mới (truyện dài, Nxb Đời nay, 1939)Theo giòng (bình luận văn học, Nxb Đời nay, 1941)Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1942)Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nxb Đời nay, 1943)Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nxb ĐờiNay ấn hành năm 1940.Đôi nét về nhân cáchNhà văn Thế Uyên (con trai bà Nguyễn Thị Thế, cháu gọi Thạch Lam là cậu), trong bàiTìm kiếm Thạch Lam, có đoạn:Mẹ tôi bảo chú Thạch Lam mơ mộng, tế nhị, đa cảm, thì thủa nhỏ đã thế...Và chính ở đây(trại Cẩm Giàng) những người đàn ông ngồi uống trà, hút thuốc, nói chuyện tâm đắc...Cókhi bàn chuyện văn chương, báo chí, có thể là chuyện cải cách dân tộc. Thường trong lúcấy, Thạch Lam ngồi trong đám bạn văn thơ, bởi tính cách Thạch Lam chỉ có thế...Nhà văn Vũ Bằng kể lại:Thạch Lam yêu sự sống hơn bất kỳ ai. Anh quý từ cốc nước chè tươi nóng, trang trọngđưa lên miệng uống một cách gần như thành kính...như thể cảm ơn trời đất đã cho mìnhsống để thưởng thức ngon lành như vậy. Anh cẩn thận từng câu nói với cô bán hàng vì sợlỡ lời...khiến người ta tủi thân mà buồn. Thạch Lam đi đứng nhẹ nhàng… Anh là mộtngười độc đáo có tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn...Có lần Thạch Lam nói: Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ. Người khổ cách này, người cáchkhác. Bí quyết là biết tìm cái vui trong cái khổ. Vì chỉ sống thôi cũng đã quý lắm rồi.Người ta không bao giờ nên phí phạm cái số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác giả Thạch Lam Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu lớp 12 Văn mẫu chọn lọc lớp 12Tài liệu có liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 358 0 0 -
4 trang 197 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 71 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 68 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 57 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 57 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 44 0 0