Danh mục tài liệu

Bài viết bổ trợ cho Địa lí ngành nông nghiệp , địa lí kinh tế, địa lí vùng ĐBS Cửu Long, Địa lí Du lịch.

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 178.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu hiện nay. Làm thế nào để nâng cao giá trị nông sản, nâng cao đời sống nông dân và hiện đại hóa nông thôn luôn là câu hỏi lớn. Sản xuất nông nghiệp chất lượng cao (NNCLC) được xem giải pháp đột phá. Tuy nhiên, thời gian qua, sản xuất NNCLC còn mang nặng tính phong trào, tự phát. Nhìn nhận tổng thể vấn đề trên ở ĐBSCL, vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, để tìm ra hướng đi bền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài viết bổ trợ cho Địa lí ngành nông nghiệp , địa lí kinh tế, địa lí vùng ĐBS Cửu Long, Địa lí Du lịch.Bài viết bổ trợ cho Địa lí ngành nông nghiệp , địa lí kinh tế, địa lí vùng ĐBS CửuLong, Địa lí Du lịch.Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâmhàng đầu hiện nay. Làm thế nào để nâng cao giá trị nông sản, nâng cao đời sốngnông dân và hiện đại hóa nông thôn luôn là câu hỏi lớn. Sản xuất nông nghiệpchất lượng cao (NNCLC) được xem giải pháp đột phá. Tuy nhiên, thời gian qua,sản xuất NNCLC còn mang nặng tính phong trào, tự phát. Nhìn nhận tổng thểvấn đề trên ở ĐBSCL, vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước, để tìm rahướng đi bền vững cho nông nghiệp – nông thôn – nông dân là yêu cầu khôngthể chậm hơn nữa. Phần lớn nông dân hiện nay vẫn sản xuất lúa theo kiểu thủ công. Ảnh: P.T.C.Lúng túng quy hoạch vùng sản xuấtNhiều năm trở lại đây, xu hướng sản xuất NNCLC đã hình thành tại các tỉnh, thànhĐBSCL. Hầu như địa phương nào cũng xây dựng chương trình này, kể cả triển khaichương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao của Bộ NN-PTNT. Thế nhưng, phần lớncác chương trình chỉ dừng lại ở kế hoạch, mô hình, hoặc triển khai ì ạch.Hiện nay, khi đề cập đến vùng lúa chất lượng cao ở ĐBSCL, Cục Trồng trọt (BộNN-PTNT) chỉ nói chung chung: “Kiên trì quy hoạch, thực hiện chương trình 1 triệuha sản xuất lúa chất lượng cao” và một câu kèm theo “các tỉnh cần đẩy mạnh việcliên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ lúa chất lượng cao cho xuất khẩu”. Vì saochương trình này triển khai lúng túng? Nguyên nhân nằm ở chỗ chưa có doanhnghiệp nào đặt hàng sản phẩm. Giá mua lúa chất lượng cao vẫn chưa phân biệt rõnét với lúa chất lượng thấp. Đây là một thực tế hầu như địa phương nào ở ĐBSCLcũng gặp phải.Lão nông Bảy Quí, Hậu Giang, là 1 trong số 50 nông dân trong cả nước được nhậnbằng khen của Bộ NN-PTNT về “Nông dân sáng tạo - sản xuất lúa giỏi”, nói: “Cóvụ sản xuất, thương lái treo hẳn tấm bảng trên ghe “Lúa IR 50404 đừng kêu bán. Xincảm ơn”; nhưng có vụ lại treo: “Chỉ mua lúa IR 50404”.Câu chuyện này bắt đầu từ chuyện “ăn hàng” của các doanh nghiệp xuất khẩu gạomà ông Bảy Quí kể, nghe đơn giản và buồn cười, nhưng phần nào phản ánh đúngbản chất của sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại ĐBSCL.Thị trường gạo xuất khẩu hiện nay chủ yếu có 2 loại gạo là 25% tấm và 5% tấm.Nếu xuất gạo dạng 25% tấm cần lúa IR 50404, còn gạo 5% tấm thì… thôi, chứ gạoxuất không phân biệt chất lượng cao hay thấp. Năm 2008, khi doanh nghiệp bế tắcđầu ra, nông dân ĐBSCL tồn đọng hàng trăm ngàn tấn lúa IR 50404. Các nhà khoahọc và Hiệp hội lương thực khuyến cáo hạn chế trồng lúa IR 50404.Đùng một cái vụ sau, nông dân trồng lúa IR 50404 bán đắt như tôm tươi, các nhàkhoa học và lãnh đạo địa phương cũng lúng túng không biết khuyến cáo thế nào. Đólà chưa kể hiện nay đồng ruộng ĐBSCL có quá nhiều giống lúa, mỗi giống đều cóthế mạnh và cái khó trong sản xuất, nhưng cánh thương lái cứ bổ đều mua giá sànngang nhau nên không kích thích nông dân trồng lúa chất lượng cao hay đặc sản.Tương tự, cây ăn trái đặc sản cũng chịu chung hoàn cảnh. Sản xuất manh mún, nhỏlẻ, chất lượng chưa ổn định; màu sắc, kích cỡ… không đồng đều dẫn đến tính cạnhtranh thấp. Công nghệ đóng gói, bảo quản sau thu hoạch lạc hậu nên kim ngạch xuấtkhẩu thấp. Một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình cảnh của trái cây hiện nay làchưa hình thành được các vùng chuyên canh. Ai cũng thấy rõ điều đó nhưng cách nàođể làm vẫn chưa biết. Thử hỏi những loại trái cây như xoài cát Hòa Lộc, nhãn xuồngcơm vàng… không được quy hoạch trồng trên diện tích lớn, khó thành sản phẩmhàng hóa để phục vụ tiêu dùng nội địa hay xuất khẩu.Hiện nay, ở các vùng sản xuất trái cây hình thành tự nhiên do phong thổ, tập quánnhư măng cụt, sầu riêng, chôm chôm Cái Mơn (Chợ Lách – Bến Tre); vú sữa VĩnhKim (Châu Thành – Tiền Giang); bưởi Năm Roi Bình Minh (Vĩnh Long); thanh longLong An, Gò Công; chôm chôm, sầu riêng Cai Lậy (Tiền Giang), xoài cát Hòa Lộc(Cái Bè - Tiền Giang)…Khi đến những nơi này, ai cũng thấy rất đẹp mắt và hiện rõ lên tiềm năng to lớn củatrái cây Việt Nam, nhưng đó chỉ cảm xúc ban đầu, còn khi nghiên cứu chiều sâu sẽthấy rõ sự tản mạn về quy hoạch, chủng loại, nhất là giống và biện pháp canh tác.Nhiều nông dân nói rằng, họ thiếu thông tin quy hoạch và thông tin thị trường tráicây. Thật ra chẳng có thông tin gì về quy hoạch, bởi thực tế chưa có quy hoạch gìcả. Để hình thành vùng chuyên canh sản xuất cây ăn trái với quy mô lớn, mà hầu hếtcác văn bản, từ kế hoạch phát triển đến quy hoạch chiến lược. Thậm chí báo cáokinh tế của trung ương lẫn địa phương đều đã nói đi nói lại nhiều lần, nhưng thựctế chưa ai làm, chủ yếu do nông dân tự phát.Loay hoay tìm thị trường tiêu thụĐến thời điểm này, theo đánh giá chung, thành công nhất trong các chợ đầu mối tráicây ở ĐBSCL là chợ trái cây Vĩnh Kim (Châu Thành, Tiền Giang).Chợ trái cây Vĩnh Kim hoạt động từ năm 2004 huy động lượng trái cây rất lớn, ...