Danh mục tài liệu

Bài viết CCNA_OSPF

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 77.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết CCNA-OSPFTác giả: Đăng Quang Minh ̣Tài liệu tham khảo cho học viên CCNA của VnProOSPF dùng giải thuật SPF để tính tóan đường đi. Giải thuật này còn được gọi là giải thuật Dijkstra. Các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài viết CCNA_OSPFBài viết CCNA-OSPFTác giả: Đăng Quang Minh ̣Tài liệu tham khảo cho học viên CCNA của VnProOSPF dùng giải thuật SPF để tính tóan đường đi. Giải thuật này còn được gọi là giảithuật Dijkstra. Các routing protocol nhóm link state không broadcast tòan bộ thông tin vềbảng định tuyến giống như RIP/IGRP và thay vào đó, OSPF sẽ dùng một quá trình đểkhám phá các láng giềng (neighbor). Các láng giềng cũng có thể được định nghĩa tĩnh.Router láng giềng là các router khác, cũng chạy OSPF, có chung subnet với router hiệnhành. Khi các router đã thiết lập quan hệ láng giềng với nhau, các router bắt đầu traođổi các thông tin về đồ hình (topology) của mạng. Giải thuật SPF sẽ chạy trên cácdatabase này để tính ra các đường đi tốt nhất.Khi một interface được chỉ định chạy OSPF, các bước sau diễn ra:1. Xác định neighborsa. Bắt đầu ở Down state, router không trao đổi gì với ai.b. Sang Init state, router gửi hello packet để xác định neighbor. OSPF gửi packet Hellolần đầu tiên và chờ nhận một gói Hello packet từ một OSPF router khác, chuẩn bị choviệc thiết lập quan hệ : Two way hay Adjacency. Init state chỉ giúp router tìm cácneighbor của nó thôi. Ở giai đọan này, router chưa thiết lập adjacencyc. Two-way state, router nhận hello hình thành neighbors. Khi này các Router nhận raneighbor, nhưng không thể share routing information cho nhau được. ; không có bầuchọn DR/BDR trong state này.2. Hình thành Adjacencya. Vào Extart state: Gửi và nhận DBD (DataBase Description), từ đó chọn ramaster/slave. Master được quyền gửi các DBD trước.b. Sang Exchange state: Master gửi DBD cho các slave, slave nhan DBD, so sánh với cácthông tin của nó, đồng thời gửi LSAck lại cho masterc. Loading state: Nếu một trong hai bên có thông tin đúng hơn, bên kia sẽ gửi yêu cầuLSRequest, bên này trả lại LSUpdate, bên kia nhận và trả lại LSAck. Trạng thái b, clặp cho đén khi chúng có cùng thông tind. Full state: Khi này, các router đã có database như nhau, chúng trở thành adjacency củanhau.Chỉ những Router là adjacency của nhau mới share routing information cho nhau- Trong serial link (point to point), các Router OSPF cũng tự bầu chọn DR/BDR, khôngnhất thiết là trong multiaccessDR, BDR để làm gì?Khái niệm DR, BDR chỉ dùng khi interface của router nối vào broadcast-multiaccesssegment. Để trao đổi được thông tin vói nhau, các router OSPF phải là các adjacent củanhau. Giả sử trong segment có N router chạy OSPF và cùng thuộc một area. Nếu khôngcó DR/BDR, các router phải thiết lập quan hệ adjacency với nhau ==> có N*(N-1)/2mối quan hệ. Và khi N*(N-1)/2 mqhệ này cùng gửi thông tin update thì ảnh hưởng đếnperformance của mạng là điều không tránh khỏi. Vì thế, DR sẽ đứng ra làm trung gian,nhận và phân phối các LSA từ các router thành viên (cùng segment), sau đó phân phốiđến các router còn lại. BDR chỉ là backup cho DR. Thay vì có N*(N-1)/2 quan hệ, bạnchỉ có N-1 quan hệ vì các router chỉ tạo adjacency với DR thôi.Vậy nhưng ở mức neighbor, các router vẫn gửi các hello packet cho nhau (10s một lần)Trong ospf có sử dụng ba ID:* Router ID : Được gửi đi từ các router trong các gói tin hello.Nó có độ dài 32bit.No cógiá trị bằng địa chỉ địa chỉ IP lớn nhất được sủ dụng trên router.Nếu trên router có giaodiện loopback được cấu hình thì router ID bằng địa chỉ IP của giao diện loopbackđó.Trong trường hợp có nhiều giao diện loopback thì nó lấy địa chỉ lớn nhất của giaodiện loopback làm router ID.Router ID được sử dụng để phân biệt các router nằm trongcùng một autonmous system.* Process ID : là tham số cấu hình khi ta đánh lệnh router ospf prcess-id.*Area ID: là tham số để group một nhóm các router vào cùng một area.Các router nàycùng chia sẻ hiểu biết về các đường học được trong miền OSPF.Việc chia thành nhiều area là để tiện việc quản lý đồng thời nó giúp ta giới hạn kíchthước của topology database, giả sử nếu ta có duy nhất một vùng với kích thước lớn thìlúc đó ta cũng sẽ có một topology database rất lớn tương ứng khiến cho việc xử lý củarouter chậm đi.......Trong ospf định nghĩa một số vùng cơ bản sau: 1. StubArea:đâylàvùngsẽkhôngnhậnnhữngroutingupdatetừbênngoài(Type5)nhưng vẫnnhậnupdatetừnhữngArealánggiềng(Type3) 2.StotalystubArea:đâycóthểcoilàvùngcựuđoannhấtnókhôngnhậtbấtcứrouting updatenào,vàtrongbảngroutingcủanóchỉcómộtroutingrangoaiduynhấtlàdefault route.vùngnàythíchhợpchonhữngsiteởxacóítnetworkvàcầnsựgiớihạnkếtnốira bênngoài. 3.NSSAStubArea:đâylàvùngđượcsửdụngkhikếtnốiđênISPhoặckhicósự redistributegiữacácroutingprotocolkhácnhau.vùngnàysẽnhậncácroutetừbênngoài dướidạngtype7vàsẽchuyểnđổitype7nàythànhtype5đểquảngbávàocácArea kháctạiconNNSAABR. 4.BackboneArea:đâychínhlàvùngArea0vànóconnecttớitấtcảcácareakháccòn lại,nếumộtareanàođómuốnnốitớiArea0nhưngkhôngnốitrựctiếpđượcthìlúcđóta phảitaovirtuallinkchoAreanày. Metric của OSPF là cost. Cost được tính dựa trên công thức 10 exp 8 / BW (đọc là: mười lũy thừa tám chia cho băngthông). Băng thông trong công thức trên là băng thông của interface hoặc băng thông được chỉ rabởi lệnh bandwidth ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: