Danh mục tài liệu

Bản tin chứng khoán MB – Tháng 5 năm 2017

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.11 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tháng 4, CPI không đổi so với tháng trước. Hiện tại giá dầu WTI đang ở mức 50-51 USD/thùng, trong tháng 4, giá dầu WTI trung bình nhìn chung vẫn không thay đổi với tháng trước. Kêt thúc tháng 4, giá dầu WTI giao dịch ở mức 49 USD/thùng. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đạt 54.1 điểm trong tháng 4, giảm nhẹ 0.5 điểm so với tháng 3. Cán cân thương mại nhập siêu tháng 4 ước tính 800 triệu USD. Vốn FDI đăng ký tiếp tục tăng 40.5% so với cùng kỳ năm ngoái trong 4 tháng đầu năm trong khi vốn FDI giải ngân chỉ tăng 3.2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tỷ giá trung tâm VND/USD điều chỉnh tăng trung bình 67 đồng lên mức 22.321 trong khi tỷ giá ở các NHTM giảm mạnh 55 đồng xuống còn 22.707 đồng. Tình trạng căng thẳng hệ thống ngân hàng bắt đầu hạ nhiệt nhưng chưa dư thừa. NHNN hút ròng 1000 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ OMO trong tháng 4. Thị trường TPCP sôi động trong nửa đầu tháng 4 nhưng hạ nhiệt trong cuối tháng. Bội chi NSNN trong tháng 4 ước đạt mức 20.1 nghìn tỷ đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản tin chứng khoán MB – Tháng 5 năm 2017 Số tháng 05 năm 2017<br /> <br /> Ms. Trần Trà My<br /> Chuyên viên phân tích TÓM TẮT<br /> T: 0916668280<br /> E: my.trantra@mbs.com.vn Trong tháng 4, CPI không đổi so với tháng trước. Hiện tại giá dầu WTI đang ở mức<br /> 50-51 USD/thùng, trong tháng 4, giá dầu WTI trung bình nhìn chung vẫn không<br /> Ths. Hoàng Công Tuấn<br /> Trưởng bộ phận kinh tế vĩ mô<br /> thay đổi với tháng trước. Kêt thúc tháng 4, giá dầu WTI giao dịch ở mức 49<br /> T : 0915591954 USD/thùng. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đạt 54.1 điểm trong tháng 4, giảm<br /> E : tuan.hoangcong@mbs.com.vn nhẹ 0.5 điểm so với tháng 3. Cán cân thương mại nhập siêu tháng 4 ước tính 800<br /> triệu USD. Vốn FDI đăng ký tiếp tục tăng 40.5% so với cùng kỳ năm ngoái trong 4<br /> Trương Hoa Minh tháng đầu năm trong khi vốn FDI giải ngân chỉ tăng 3.2% so với cùng kỳ năm ngoái.<br /> Institutional Client Services (ICS) Tỷ giá trung tâm VND/USD điều chỉnh tăng trung bình 67 đồng lên mức 22.321<br /> E: minh.truonghoa@mbs.com.vn trong khi tỷ giá ở các NHTM giảm mạnh 55 đồng xuống còn 22.707 đồng. Tình trạng<br /> căng thẳng hệ thống ngân hàng bắt đầu hạ nhiệt nhưng chưa dư thừa. NHNN hút<br /> MBS Vietnam Research<br /> Website: www.mbs.com.vn<br /> ròng 1000 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ OMO trong tháng 4. Thị trường TPCP sôi<br /> Bloomberg: MBSV động trong nửa đầu tháng 4 nhưng hạ nhiệt trong cuối tháng. Bội chi NSNN trong<br /> tháng 4 ước đạt mức 20.1 nghìn tỷ đồng.<br /> Xem thông tin thêm ở trang cuối<br /> Trong tháng 4, CPI không đổi so với tháng trước<br /> <br /> Hiện tại giá dầu đang ở mức 50-51 USD/thùng, trong tháng 4, giá dầu trung bình nhìn chung<br /> vẫn không thay đổi với tháng trước. Kêt thúc tháng 4, giá dầu giao dịch ở mức 49 USD/thùng<br /> <br /> Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đạt 54.1 điểm trong tháng 4, giảm nhẹ 0.5 điểm so với<br /> tháng 3<br /> <br /> Cán cân thương mại nhập siêu tháng 4 ước tính 800 triệu USD<br /> <br /> Vốn FDI đăng ký tiếp tục tăng 40.5% so với cùng kỳ năm ngoái trong 4 tháng đầu năm trong<br /> khi vốn FDI giải ngân chỉ tăng 3.2% so với cùng kỳ năm ngoái<br /> <br /> Tỷ giá trung tâm VND/USD điều chỉnh tăng trung bình 67 đồng lên mức 22.321 trong khi tỷ giá<br /> ở các NHTM giảm mạnh 55 đồng xuống còn 22.707 đồng<br /> <br /> Thanh khoản hệ thống ngân hàng bắt đầu hạ nhiệt nhưng chưa dư thừa<br /> <br /> NHNN hút ròng 1000 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ OMO trong tháng 4<br /> <br /> Thị trường TPCP sôi động trong nửa đầu tháng 4 nhưng hạ nhiệt trong cuối tháng<br /> <br /> Bội chi NSNN trong tháng 4 ước đạt mức 20.1 nghìn tỷ đồng<br /> LẠM PHÁT<br /> <br /> Trong tháng 4, CPI không đổi so với tháng trước<br /> CPI tháng 4 không thay đổi so với tháng trước do trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu,<br /> 7 nhóm có chỉ số giá tháng Tư tăng so với tháng trước, trong đó nhóm thuốc và dịch vụ y tế<br /> tăng cao nhất với 8.05% (dịch vụ y tế tăng 10.59%) do các tỉnh thành phố tiếp tục thực hiện<br /> điều chỉnh tăng giá bước 2 theo thông tư của Bộ y tế và Tài khiến CPI tăng khoảng 0.41%.<br /> Nhóm văn hóa, giải trí, du lịch và nhóm thiết bị, đồ dùng gia đình cùng tăng 0.1%; đồ uống và<br /> thuốc lá tăng 0.06%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0.02%; giáo dục tăng 0.01%; hàng hóa<br /> và dịch vụ khác tăng 0.08%. Các nhóm hàng hóa và dịch vụ còn lại có chỉ số giá giảm, trong đó<br /> nhóm giao thông giảm 1.38% do 2 đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 21/3/2017<br /> và thời điểm 5/4/2017 (làm giá xăng, dầu giảm 3,06%), làm CPI giảm 0.13%. Nhóm hàng ăn và<br /> dịch vụ ăn uống giảm 0.66% (lương thực tăng 0.16%; thực phẩm giảm 1.11%); nhà ở và vật<br /> liệu xây dựng giảm 0.24%; bưu chính, viễn thông giảm 0.03%.<br /> <br /> Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2017 tăng 4.80% so với bình quân cùng kỳ<br /> năm 2016, thấp hơn mức bình quân 4.96% của quý I/2017.<br /> <br /> Lạm phát cơ bản tháng 4/2017 tăng 0.09% so với tháng trước và tăng 1.50% so với cùng kỳ<br /> năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 4 tháng đầu năm 2017 tăng 1.62% so với bình quân<br /> cùng kỳ năm 2016. Chúng tôi cho rằng lạm phát trong ngắn hạn sẽ tiếp tục có xu hướng tăng<br /> nhẹ do lo ngại của chúng tôi về việc tăng của giá thuốc và dịch vụ y tế theo lộ trình và giá điện<br /> nước sinh hoạt sẽ có xu hướng tăng trong mùa hè trong khi giá dầu có xu hướng duy trì ổn định<br /> ở mức 50-52 USD/thùng với nhận định về nguồn cung dầu từ đá phiến Mỹ sẽ tiếp tục duy trì<br /> trong khi các nước OPEC vẫn tiếp tục cắt giảm sản lượng đến tháng 3/2018.<br /> <br /> Hình 1: Lạm phát th ...