Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là thơ ca tự nhiên.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là "thơ ca tự nhiên", là "thơ ca có tính chất tự nhiên"TS. Nguyễn Hằng Phương (ĐHSP, ĐH Thái Nguyên) Thẩm định giá trị của văn hóa văn nghệ là một công việc hết sức khó khăn. Đối với văn học dân gian, điều đó còn khó hơn gấp bội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là "thơ ca tự nhiên".Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là thơ ca tựnhiên, là thơ ca có tính chất tự nhiênTS. Nguyễn Hằng Phương (ĐHSP, ĐH Thái Nguyên)Thẩm định giá trị của văn hóa văn nghệ là một công việc hết sức khó khăn. Đối với vănhọc dân gian, điều đó còn khó hơn gấp bội. Vì vậy, đòi hỏi người nghiên cứu không phảichỉ có cái nhìn thiện chí, mà còn phải có cách làm thận trọng đối với vốn di sản truyềnthống này.Để làm rõ nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian, là thơ ca tự nhiên, là thơ cacó tính chất tự nhiên”, chúng tôi thấy trước hết cần tìm hiểu khái niệm “thơ ca dân gian”,nhằm tạo nên ngôn ngữ đối thoại thống nhất trong phạm vi bài viết; đồng thời đặt đốitượng nghiên cứu của bài viết (thơ ca dân gian) vào một quỹ đạo nhất định để có điềukiện xem xét những ý kiến đánh giá về nó trên phương diện thẩm mỹ. Tiếp đó, vấn đềcần làm sáng tỏ là: nguyên nhân nào đã khiến các học giả có quan niệm hoặc là “duy lý”hoặc là “viển vông” (chữ dùng của giáo sư Đinh Gia Khánh) như vậy về thơ ca dân gian.1. ở đây, chúng tôi không có điều kiện và thấy cũng không cần thiết phải trình bàymột cách có hệ thống khái niệm thơ ca dân gian. Xác định khái niệm để đưa ra mộtcách hiểu cơ bản thống nhất là mục đích chính của chúng tôi trong phần này1.1. Trước hết điểm qua vài nét về khái niệm dân ca dân gian của các nhà nghiên cứutrong và ngoài nướcở nước Nga trước Cách mạng, những tên gọi như “văn học dân gian”, “văn học dân giantruyền miệng”, “thơ ca dân gian” dùng để chỉ khái niệm “ Sáng tác thơ ca dân gian” [1.5].Như vậy, các nhà folklore Nga đã từng dùng khái niệm thơ ca dân gian để chỉ toàn bộnhững sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng của quần chúng lao động.ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học có tên tuổi đã đề cập đến khái niệm “thơ ca dân gian”trong các chuyên luận, các giáo trình về văn hóa, văn học dân gian. Chúng tôi xin nêumột vài thí dụ:Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, phần văn học dân gian Tập II của hai tác giảĐinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, tác giả Chu Xuân Diên có nói đến khái niệm “thơ cadân gian”, chú ý đến mối qua hệ vốn có tính nguyên hợp giữa thơ và nhạc trong thơ cadân gian[2.303-304].Trong chuyên luận nghiên cứu tiến trình lịch sử của văn học dân gian Việt Nam, giáo sưĐỗ Bình Trị có nhấn mạnh vai trò chủ chốt của thơ ca dân gian trong quá trình phát triểnlâu dài của ngôn ngữ văn học, của thể loại thơ ca và văn hóa âm nhạc[3.159].Giáo sư Hoàng Tiến Tựu trong một cuốn giáo trình văn học dân gian cũng đưa ra nhậnđịnh “khái niệm “thơ ca dân gian” rất rộng, bao gồm phần lời thơ trong các hình thứcsáng tác dân gian khác (như lời thơ trong câu đố, trong một số truyện kể dân gian, trongnhững hình thức dân gian truyền miệng có nguồn gốc văn học...)[4.139]”.Trong chuyên luận: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam á,giáo sư Đinh Gia Khánh có nhắc đến khái niệm thơ ca dân gian khi điểm qua các côngtrình sưu tập, biên soạn của các thế hệ nho sĩ Việt Nam thời phong kiến tự chủ. Tác giảthể hiện quan niệm của mình về thơ ca dân gian qua việc xếp vào mục thơ ca dân giancác tác phẩm thơ cổ như: Nam Phong giải trào, Nam Phong nữ ngạn thi (Trần Danh án vàNgô Đình Thái), Quốc Phong thi hợp thái (Nguỵ Khắc Tuần), Nam thi quốc phong(Nguyễn Đăng Tuyển)[5.289]...Đặc biệt trong chuyên luận gần đây: Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xãhội Việt Nam, giáo sư Đinh Gia Khánh đã dẫn ra và phân tích những quan niệm về giá trịcủa thơ ca dân gian của các học giả... Về vấn đề này, chúng tôi xin trở lại vào phần saukhi tìm hiểu nguyên nhân của các quan niệm trên.1.2. Như vậy, các tác giả không đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về thơ ca dân gian,nhưng đó là những định hướng rất cơ bản giúp ta hiểu khái niệm này. Chúng tôi cho rằngcó thể giới thuyết như sau về khái niệm thơ ca dân gian: Thơ ca dân gian không chỉ toànbộ sáng tác dân gian như quan niệm của các nhà folklore Nga. Thơ ca dân gian là kháiniệm dùng để chỉ toàn bộ lời thơ (bao gồm lời của các loại dân ca (tức ca dao) và lời thơtrong các hình thức sáng tác dân gian khác). Vì vậy, đối tượng quan tâm chủ yếu của bàiviết này là lời thơ, kể cả lời thơ của những tác phẩm tự sự như sử thi, anh hùng ca cổ (vìchúng ít nhiều cũng có nội dung trữ tình). Và mặc nhiên, ở đây là xem xét những quanđiểm, những hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ, vì vậy, tất sẽ phải chấp nhận nhữngkhái niệm, những cách hiểu có thể không hoàn toàn trùng khít với những khái niệm,những cách hiểu hiện đại, kể cả nội hàm khái niệm “thơ ca dân gian” và một vài khíacạnh nào đó của quan niệm trong thẩm định văn học nghệ thuật mà chúng tôi trình bàysau đây:2. Tìm căn nguyên của quan niệm coi thơ ca dân gian là thơ ca tự nhiên là thơca có tính chất tự nhiên phải bắt đầu từ việc xem xét bản thân quan niệm. Có thể quycác quan niệm đó về hai cấp độ:- Coi thơ ca dân gian là thơ ca tự nhiên , thơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là "thơ ca tự nhiên".Bàn về nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là thơ ca tựnhiên, là thơ ca có tính chất tự nhiênTS. Nguyễn Hằng Phương (ĐHSP, ĐH Thái Nguyên)Thẩm định giá trị của văn hóa văn nghệ là một công việc hết sức khó khăn. Đối với vănhọc dân gian, điều đó còn khó hơn gấp bội. Vì vậy, đòi hỏi người nghiên cứu không phảichỉ có cái nhìn thiện chí, mà còn phải có cách làm thận trọng đối với vốn di sản truyềnthống này.Để làm rõ nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian, là thơ ca tự nhiên, là thơ cacó tính chất tự nhiên”, chúng tôi thấy trước hết cần tìm hiểu khái niệm “thơ ca dân gian”,nhằm tạo nên ngôn ngữ đối thoại thống nhất trong phạm vi bài viết; đồng thời đặt đốitượng nghiên cứu của bài viết (thơ ca dân gian) vào một quỹ đạo nhất định để có điềukiện xem xét những ý kiến đánh giá về nó trên phương diện thẩm mỹ. Tiếp đó, vấn đềcần làm sáng tỏ là: nguyên nhân nào đã khiến các học giả có quan niệm hoặc là “duy lý”hoặc là “viển vông” (chữ dùng của giáo sư Đinh Gia Khánh) như vậy về thơ ca dân gian.1. ở đây, chúng tôi không có điều kiện và thấy cũng không cần thiết phải trình bàymột cách có hệ thống khái niệm thơ ca dân gian. Xác định khái niệm để đưa ra mộtcách hiểu cơ bản thống nhất là mục đích chính của chúng tôi trong phần này1.1. Trước hết điểm qua vài nét về khái niệm dân ca dân gian của các nhà nghiên cứutrong và ngoài nướcở nước Nga trước Cách mạng, những tên gọi như “văn học dân gian”, “văn học dân giantruyền miệng”, “thơ ca dân gian” dùng để chỉ khái niệm “ Sáng tác thơ ca dân gian” [1.5].Như vậy, các nhà folklore Nga đã từng dùng khái niệm thơ ca dân gian để chỉ toàn bộnhững sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng của quần chúng lao động.ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học có tên tuổi đã đề cập đến khái niệm “thơ ca dân gian”trong các chuyên luận, các giáo trình về văn hóa, văn học dân gian. Chúng tôi xin nêumột vài thí dụ:Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, phần văn học dân gian Tập II của hai tác giảĐinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, tác giả Chu Xuân Diên có nói đến khái niệm “thơ cadân gian”, chú ý đến mối qua hệ vốn có tính nguyên hợp giữa thơ và nhạc trong thơ cadân gian[2.303-304].Trong chuyên luận nghiên cứu tiến trình lịch sử của văn học dân gian Việt Nam, giáo sưĐỗ Bình Trị có nhấn mạnh vai trò chủ chốt của thơ ca dân gian trong quá trình phát triểnlâu dài của ngôn ngữ văn học, của thể loại thơ ca và văn hóa âm nhạc[3.159].Giáo sư Hoàng Tiến Tựu trong một cuốn giáo trình văn học dân gian cũng đưa ra nhậnđịnh “khái niệm “thơ ca dân gian” rất rộng, bao gồm phần lời thơ trong các hình thứcsáng tác dân gian khác (như lời thơ trong câu đố, trong một số truyện kể dân gian, trongnhững hình thức dân gian truyền miệng có nguồn gốc văn học...)[4.139]”.Trong chuyên luận: Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam á,giáo sư Đinh Gia Khánh có nhắc đến khái niệm thơ ca dân gian khi điểm qua các côngtrình sưu tập, biên soạn của các thế hệ nho sĩ Việt Nam thời phong kiến tự chủ. Tác giảthể hiện quan niệm của mình về thơ ca dân gian qua việc xếp vào mục thơ ca dân giancác tác phẩm thơ cổ như: Nam Phong giải trào, Nam Phong nữ ngạn thi (Trần Danh án vàNgô Đình Thái), Quốc Phong thi hợp thái (Nguỵ Khắc Tuần), Nam thi quốc phong(Nguyễn Đăng Tuyển)[5.289]...Đặc biệt trong chuyên luận gần đây: Văn hóa dân gian Việt Nam với sự phát triển của xãhội Việt Nam, giáo sư Đinh Gia Khánh đã dẫn ra và phân tích những quan niệm về giá trịcủa thơ ca dân gian của các học giả... Về vấn đề này, chúng tôi xin trở lại vào phần saukhi tìm hiểu nguyên nhân của các quan niệm trên.1.2. Như vậy, các tác giả không đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về thơ ca dân gian,nhưng đó là những định hướng rất cơ bản giúp ta hiểu khái niệm này. Chúng tôi cho rằngcó thể giới thuyết như sau về khái niệm thơ ca dân gian: Thơ ca dân gian không chỉ toànbộ sáng tác dân gian như quan niệm của các nhà folklore Nga. Thơ ca dân gian là kháiniệm dùng để chỉ toàn bộ lời thơ (bao gồm lời của các loại dân ca (tức ca dao) và lời thơtrong các hình thức sáng tác dân gian khác). Vì vậy, đối tượng quan tâm chủ yếu của bàiviết này là lời thơ, kể cả lời thơ của những tác phẩm tự sự như sử thi, anh hùng ca cổ (vìchúng ít nhiều cũng có nội dung trữ tình). Và mặc nhiên, ở đây là xem xét những quanđiểm, những hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ, vì vậy, tất sẽ phải chấp nhận nhữngkhái niệm, những cách hiểu có thể không hoàn toàn trùng khít với những khái niệm,những cách hiểu hiện đại, kể cả nội hàm khái niệm “thơ ca dân gian” và một vài khíacạnh nào đó của quan niệm trong thẩm định văn học nghệ thuật mà chúng tôi trình bàysau đây:2. Tìm căn nguyên của quan niệm coi thơ ca dân gian là thơ ca tự nhiên là thơca có tính chất tự nhiên phải bắt đầu từ việc xem xét bản thân quan niệm. Có thể quycác quan niệm đó về hai cấp độ:- Coi thơ ca dân gian là thơ ca tự nhiên , thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội ca dạo tục ngữ dân ca thơ ca dân gian thơ ca tự nhiênTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
1 trang 111 0 0
-
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 73 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 69 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học dân gian
119 trang 58 1 0