Danh mục tài liệu

Nhập gia vấn húy là gì?

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.69 KB      Lượt xem: 109      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo phép xã giao, trước khi đến thăm một gia đình cần tìm hiểu tên huý của ông bà cha mẹ và bản thân tên người mình định đến thăm, để tránh trong khi nói chuyện hoặc xướng hoạ thơ từ động đến tên huý gia tiên người ta. "Huý" đồng nghĩa với "kỵ" (tức là kiêng kỵ). Ngày giỗ tức là huý nhật hay kỵ nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập gia vấn húy là gì? Nhập gia vấn húy là gì?Theo phép xã giao, trước khi đến thăm một gia đình cần tìm hiểu tên huý của ông bà chamẹ và bản thân tên người mình định đến thăm, để tránh trong khi nói chuyện hoặc xướnghoạ thơ từ động đến tên huý gia tiên người ta. Huý đồng nghĩa với kỵ (tức là kiêngkỵ). Ngày giỗ tức là huý nhật hay kỵ nhật. Tên huý là tên chính nhưng lại là tên kiêng nóiđến, khi giận nhau người ta đè tên huý ra mà chửi. Ông bà, cha mẹ, chú bác có thể gọicon cháu bằng thằng nọ con kia theo tên huý, kể cả những người cao tuổi trong làng xóm.Trong ngôn ngữ thông thường có trùng âm cũng phải nói tránh đi, nếu không sẽ bị coi làhỗn.Thời nay, giao thiệp rộng rãi, trong quan hệ bạn bề đồng chí gọi tên nhau là chuyện bìnhthường. Song về các vùng nông thôn phải tuỳ theo phong tục từng vùng mà xưng hô, nếucứ theo họ tên ghi trong địa chỉ thư tín và giấy tờ hành chính mà gọi thì chưa chắc hẳncác vị cao tuổi đã vui lòng. Trừ những người đã thoát ly, công tác, còn thông thườngngười ta vẫn hay gọi nhau bằng tên con trưởng hoặc tên cháu đích tôn.Ở miền Nam nước ta hay gọi tên theo thứ tự sinh ra trong gia đình, nếu đã ra ngoài xã hộithì thường gắn tên huý. Ví dị : Ông Bảy Lửa, chị Ba Tịch ... Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: