
Báo cáo 525/BC-UBTVQH13 năm 2013
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.81 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo 525/BC-UBTVQH13 năm 2013 kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế giai đoạn 2009-2012 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo 525/BC-UBTVQH13 năm 2013 ỦY BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 525/BC-UBTVQH13 Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ GIAI ĐOẠN 2009-2012 Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hộiThực hiện Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 20131, Ủy ban thường vụ Quốchội đã thành lập Đoàn giám sát2 “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế giaiđoạn 2009-2012”3. Đoàn giám sát (ĐGS) của Ủy ban thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo củaChính phủ và một số bộ, ngành liên quan; tổ chức Đoàn đi giám sát tại 9 tỉnh/thành phố4 (phụlục số 1); yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh/thành phố tổ chức giám sát tại địa phương5;nghe Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình về chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh (KCB) và quản lý, sửdụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT); đồng thời, nghiên cứu thông tin, tư liệu qua các hoạt động cóliên quan của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội để bổ sung cho báo cáo.Được triển khai ở Việt Nam từ năm 1992, chính sách BHYT đã trải qua các mô hình: quản lýBHYT theo cấp tỉnh (1992-1997), Bộ Y tế quản lý (1998-2003) và quản lý tập trung tại Bảohiểm xã hội (BHXH) Việt Nam từ năm 2003 đến nay. Giai đoạn 1992-2008, BHYT Việt Namđược thực hiện theo các văn bản dưới luật của Chính phủ. Trên cơ sở thực tiễn gần 20 năm triểnkhai thực hiện chính sách BHYT, năm 2008 Quốc hội đã ban hành Luật BHYT.Chính sách, pháp luật (CSPL) về BHYT bao gồm các chủ trương, chính sách, quan điểm củaĐảng, Nhà nước thể hiện trong nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng6 (phụ lục số 2) được thể chếhóa trong Luật bảo hiểm y tế. Quan điểm của Đảng, Nhà nước khẳng định chính sách BHYT làmột trong những trụ cột của an sinh xã hội, là cơ chế tài chính y tế quan trọng và là cơ chế chi trảtrước được đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng giúp người dân khi bị ốm đau không bị rơivào cảnh nghèo đói và là định hướng phát triển trong chăm sóc sức khỏe người dân.Sau đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát thực hiệnCSPL về BHYT giai đoạn 2009-2012.Phần thứ nhất. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ1. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật BHYTTheo quy định của Luật BHYT (có hiệu lực từ 1/7/2009), có 16 điều giao cho Chính phủ, Bộ Ytế và các bộ ngành liên quan hướng dẫn thi hành. Đến nay, Chính phủ, Bộ Y tế và bộ ngành liênquan đã hướng dẫn thi hành 15 điều tại 2 Nghị định của Chính phủ, 2 quyết định của Thủ tướngChính phủ, 14 thông tư (trong đó có 5 thông tư liên bộ) do Bộ Y tế và các bộ ngành liên quanban hành (phụ lục số 3). Nhìn chung, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT bảo đảm quyđịnh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và có tính khả thi.Cùng với Luật BHYT, năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án “Thực hiện lộ trìnhtiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020”, theo đó, năm 2015 dự kiến sẽ có 70% vàđến năm 2020 dự kiến sẽ có 80% dân số tham gia BHYT.Ngoài các văn bản hướng dẫn do Chính phủ và bộ ngành ban hành, BHXH Việt Nam đã banhành 6 quyết định và khoảng 150 văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) theo thẩm quyền đã ban hành các văn bản hướngdẫn để tổ chức triển khai thực hiện tại địa phương, về cơ bản, nội dung các văn bản này phù hợpvới pháp luật.Qua 4 năm thực hiện, Luật BHYT được đánh giá là một trong những đạo luật được triển khaitương đối kịp thời, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.Tuy nhiên, tất cả các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT do Chính phủ và bộ ngành banhành đều chậm tiến độ từ 1 tháng đến 40 tháng7, đến ngày 01/01/2010 mới triển khai đầy đủ cácnội dung của Luật BHYT.* Những tồn tại trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đó là:- Theo quy định của Luật BHYT, Bộ Y tế chưa ban hành Hướng dẫn về khám bệnh để sàng lọc,chẩn đoán sớm một số bệnh được quỹ BHYT chi trả8.- Theo Nghị định 62/2009/NĐ-CP còn 3 vấn đề giao cho các bộ, ngành chưa hướng dẫn, trongđó 2 vấn đề thuộc trách nhiệm của Bộ Y tế là Danh mục một số bệnh cần chữa trị dài ngày vàsửa đổi quy định về xác định dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được BHYT chi trả (hiện vẫn ápdụng văn bản quy định về vấn đề này từ trước khi có Luật BHYT); một vấn đề thuộc trách nhiệmBộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đó là xác định tiêu chí hộ gia đình làmnông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình làm cơ sở để Nhà nước hỗ trợ mua BHYTcho đối tượng này.- Luật BHYT quy định quỹ BHYT chi thanh toán cho người bị tai nạn giao thông khi không viphạm pháp luật (khoản 12, Điều 23). Tuy nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo 525/BC-UBTVQH13 năm 2013 ỦY BAN THƯỜNG VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 525/BC-UBTVQH13 Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2013 BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ GIAI ĐOẠN 2009-2012 Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hộiThực hiện Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 20131, Ủy ban thường vụ Quốchội đã thành lập Đoàn giám sát2 “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế giaiđoạn 2009-2012”3. Đoàn giám sát (ĐGS) của Ủy ban thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo củaChính phủ và một số bộ, ngành liên quan; tổ chức Đoàn đi giám sát tại 9 tỉnh/thành phố4 (phụlục số 1); yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh/thành phố tổ chức giám sát tại địa phương5;nghe Bộ trưởng Bộ Y tế giải trình về chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh (KCB) và quản lý, sửdụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT); đồng thời, nghiên cứu thông tin, tư liệu qua các hoạt động cóliên quan của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội để bổ sung cho báo cáo.Được triển khai ở Việt Nam từ năm 1992, chính sách BHYT đã trải qua các mô hình: quản lýBHYT theo cấp tỉnh (1992-1997), Bộ Y tế quản lý (1998-2003) và quản lý tập trung tại Bảohiểm xã hội (BHXH) Việt Nam từ năm 2003 đến nay. Giai đoạn 1992-2008, BHYT Việt Namđược thực hiện theo các văn bản dưới luật của Chính phủ. Trên cơ sở thực tiễn gần 20 năm triểnkhai thực hiện chính sách BHYT, năm 2008 Quốc hội đã ban hành Luật BHYT.Chính sách, pháp luật (CSPL) về BHYT bao gồm các chủ trương, chính sách, quan điểm củaĐảng, Nhà nước thể hiện trong nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng6 (phụ lục số 2) được thể chếhóa trong Luật bảo hiểm y tế. Quan điểm của Đảng, Nhà nước khẳng định chính sách BHYT làmột trong những trụ cột của an sinh xã hội, là cơ chế tài chính y tế quan trọng và là cơ chế chi trảtrước được đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng giúp người dân khi bị ốm đau không bị rơivào cảnh nghèo đói và là định hướng phát triển trong chăm sóc sức khỏe người dân.Sau đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội Báo cáo kết quả giám sát thực hiệnCSPL về BHYT giai đoạn 2009-2012.Phần thứ nhất. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ1. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật BHYTTheo quy định của Luật BHYT (có hiệu lực từ 1/7/2009), có 16 điều giao cho Chính phủ, Bộ Ytế và các bộ ngành liên quan hướng dẫn thi hành. Đến nay, Chính phủ, Bộ Y tế và bộ ngành liênquan đã hướng dẫn thi hành 15 điều tại 2 Nghị định của Chính phủ, 2 quyết định của Thủ tướngChính phủ, 14 thông tư (trong đó có 5 thông tư liên bộ) do Bộ Y tế và các bộ ngành liên quanban hành (phụ lục số 3). Nhìn chung, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT bảo đảm quyđịnh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và có tính khả thi.Cùng với Luật BHYT, năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án “Thực hiện lộ trìnhtiến tới BHYT toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020”, theo đó, năm 2015 dự kiến sẽ có 70% vàđến năm 2020 dự kiến sẽ có 80% dân số tham gia BHYT.Ngoài các văn bản hướng dẫn do Chính phủ và bộ ngành ban hành, BHXH Việt Nam đã banhành 6 quyết định và khoảng 150 văn bản hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) theo thẩm quyền đã ban hành các văn bản hướngdẫn để tổ chức triển khai thực hiện tại địa phương, về cơ bản, nội dung các văn bản này phù hợpvới pháp luật.Qua 4 năm thực hiện, Luật BHYT được đánh giá là một trong những đạo luật được triển khaitương đối kịp thời, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống.Tuy nhiên, tất cả các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHYT do Chính phủ và bộ ngành banhành đều chậm tiến độ từ 1 tháng đến 40 tháng7, đến ngày 01/01/2010 mới triển khai đầy đủ cácnội dung của Luật BHYT.* Những tồn tại trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đó là:- Theo quy định của Luật BHYT, Bộ Y tế chưa ban hành Hướng dẫn về khám bệnh để sàng lọc,chẩn đoán sớm một số bệnh được quỹ BHYT chi trả8.- Theo Nghị định 62/2009/NĐ-CP còn 3 vấn đề giao cho các bộ, ngành chưa hướng dẫn, trongđó 2 vấn đề thuộc trách nhiệm của Bộ Y tế là Danh mục một số bệnh cần chữa trị dài ngày vàsửa đổi quy định về xác định dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được BHYT chi trả (hiện vẫn ápdụng văn bản quy định về vấn đề này từ trước khi có Luật BHYT); một vấn đề thuộc trách nhiệmBộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đó là xác định tiêu chí hộ gia đình làmnông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình làm cơ sở để Nhà nước hỗ trợ mua BHYTcho đối tượng này.- Luật BHYT quy định quỹ BHYT chi thanh toán cho người bị tai nạn giao thông khi không viphạm pháp luật (khoản 12, Điều 23). Tuy nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo 525 Luật bảo hiểm y tế Luật y tế Dự luật y tế Văn bản luật thể thao Công tác y tếTài liệu có liên quan:
-
3 trang 194 0 0
-
Bài thuyết trình: bảo hiểm y tế thực trạng và giải pháp
19 trang 128 0 0 -
212 trang 113 0 0
-
2 trang 96 0 0
-
44 trang 82 0 0
-
Nghị quyết số 244/2019/NQ-HĐND tp Đà Nẵng
6 trang 61 0 0 -
2 trang 53 0 0
-
22 trang 52 0 0
-
45 trang 52 0 0
-
Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12
19 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1078/QĐ-UBND 2013
5 trang 47 0 0 -
Hướng dẫn tham gia Bảo hiểm Xã hội
4 trang 44 0 0 -
Quyết định 1983/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 43 0 0 -
Tìm hiểu Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế: Phần 1
99 trang 41 0 0 -
8 trang 40 0 0
-
Quyết định 2170/QĐ-UBND năm 2013
20 trang 39 0 0 -
Văn bản quyết định số 30/2013/QĐ-UBND
17 trang 39 0 0 -
Quyết định 2240/QĐ-UBND năm 2013
6 trang 39 0 0 -
82 trang 39 0 0
-
1 trang 38 0 0