
Báo cáo BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI – TỪ GÓC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI – TỪ GÓC ĐỘ KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)"KINH TẾ - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU BIÖN PH¸P Tù VÖ TH¦¥NG M¹I – Tõ GãC §é KINH NGHIÖM CñA LI£N MINH CH¢U ¢U (EU) Nguyễn Quý Trọng NCS. Học viện Khoa học xã hội Liên minh Châu Âu (EU) gồm 27 nước cả các nước thứ ba - những nước không nằmthành viên, với tư cách là một tập hợp các trong EU, ngoại trừ một số nước đang phátthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới triển như Albanie, Cộng đồng Các quốc gia(WTO), có một chế độ quản lý nhập khẩu chủ độc lập (SNG) và một số nước châu Á như:yếu dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Tổ Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên vàchức này, đó là những quy chế chung hay các Việt Nam (việc nhập khẩu hàng hoá từbiện pháp bảo vệ quyền lợi của các nhà sản những nước này sẽ chịu sự điều chỉnh củaxuất và người tiêu dùng trong Cộng đồng mà một quy chế khác - Quy chế số 519/94/EC).một trong số đó là Quy chế về Các biện pháp Các vấn đề về cung cấp thông tin, thủ tụctự vệ của EU, ban hành ngày 28 tháng 12 năm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ thương1994, có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, được mại,.. là những nội dung quan trọng được đềsửa đổi và bổ sung lần 1 vào năm 1996, lần 2 cập trong Quy chế số 3285/94/EC của Liênvào năm 2000 (nó còn được gọi là Quy chế minh Châu Âu.số 3285/94/EC). Quy chế này được thiết lập 1. Thủ tục cung cấp thông tin và thamdựa trên nguyên tắc của tự do nhập khẩu. vấnTuy nhiên, trước tác động của chính sách tựdo hoá thương mại trong điều kiện cạnh Tự vệ thương mại là biện pháp được áptranh bình đẳng nhằm bảo vệ quyền lợi cho dụng nhằm ngăn chặn hay khắc phục sự giacác thành viên, Quy chế sẽ cho phép EU tăng đột biến lượng hàng hoá từ quốc gia nàytrong những trường hợp cần thiết có thể áp vào quốc gia khác. Theo quy định tại Quydụng các biện pháp tự vệ khi có sự gia tăng chế 3285/94/EC, khi nhận thấy mức độ giahàng hóa nhập khẩu, không lường trước tăng đột biến của hàng hóa nhập khẩu đến mứcđược và đã gây ra hay đe dọa gây ra những báo động có thể gây thiệt hại cho ngành sảnthiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất xuất trong nước, các thành viên phải thông báotrong Cộng đồng. Quy chế này được áp dụng ngay cho Ủy ban Châu Âu để có thể áp dụngđối với mọi loại hàng hoá nhập khẩu (ngoại biện pháp tự vệ thương mại. Nội dung thôngtrừ các sản phẩm dệt may) có xuất xứ từ tất báo phải nêu và đánh giá các vấn đề về lượng42 Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review No8 (143).2012gia tăng hàng nhập khẩu, khả năng nguy cơ được đề cập... Bên cạnh đó, các thành viênthiệt hại có thể xảy ra do sự gia tăng đó,.. Các của Hội đồng cũng có thể đưa ra các biệnbằng chứng hiển nhiên mà các nước thành viên pháp tự vệ dự định áp dụng. Kết quả cuộcđưa ra được xác định trên cơ sở các tiêu chuẩn tham vấn là cơ sở để có thể quyết định áp(được quy định trong điều kiện áp dụng biện dụng điều tra hay không. Trong trường hợppháp tự vệ thương mại). Thông báo này sẽ căn cứ vào hồ sơ, tài liệu có đầy đủ bằngđược Ủy ban Châu Âu chuyển tới toàn bộ các chứng cần thiết phải tiến hành điều tra thì Ủynước thành viên trong Cộng đồng. ban Châu Âu sẽ ra quyết định điều tra vụ Vấn đề tham vấn sẽ được thực hiện sau việc. Việc ra quyết định điều tra được thựckhi nhận được thông báo về tình trạng gia hiện trong vòng 1 tháng kể từ khi nhận đượctăng hàng hóa của các nước thành viên. Việc thông báo từ nước thành viên. Việc điều tratham vấn nhằm mục đích có thể tìm ra giải phải được công bố công khai trên Công báo.pháp hữu hiệu giúp các nước trong Cộng Các bên quan tâm có thể gửi đến Ủy ban ýđồng giải quyết bài toán về tự vệ thương kiến đóng góp cũng như các thông tin có liênmại. Tham vấn có thể do Ủy ban đề xướng quan đến cuộc điều tra. Việc điều tra đượchoặc theo yêu cầu của bất kỳ thành viên nào thực hiện với sự hợp tác gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tự vệ thương mại quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 306 2 0 -
4 trang 255 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 211 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 167 2 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 165 0 0 -
1 trang 109 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 108 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 85 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 68 1 0 -
8 trang 58 0 0
-
101 trang 57 1 0
-
11 trang 56 0 0
-
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 55 0 0 -
29 trang 54 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 2
156 trang 54 1 0 -
26 trang 48 0 0
-
Mĩ - Cambodia - Trung Quốc và những tác động từ mối quan hệ này
8 trang 46 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Trung Đông trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ đầu thế kỷ XXI đến nay
80 trang 45 0 0 -
27 trang 43 0 0