Danh mục

Báo cáo: Bình ổn thị trường vàng góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 253.74 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Bình ổn thị trường vàng góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam trình bày về thực trạng thị trường vàng Việt Nam; tác động của thị trường vàng tới nền kinh tế, chính sách quản lý của Chính phủ và giải pháp bình ổn thị trường vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Bình ổn thị trường vàng góp phần ổn định nền kinh tế Việt Nam BÌNH ỔN THỊ TRƯỜNG VÀNG GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Phan Mỹ Linh- K14KTDNE Nguyễn Thị Thủy- K14TCDNA Nguyễn Hoàng Long- K14TCDNA Không chỉ là một loại hàng hóa đơn thuần, vàng còn là một loại tiền tệ đặc biệtdùng để trao đổi, là phương tiện cất giữ giá trị, làm đồ trang sức và điều quan trọng nhấtlà vàng được chấp nhận như “đồng tiền” chung của các quốc gia trên thế giới. Từ đặcđiểm cất giữ giá trị, đặc tính được chấp nhận rộng rãi, vàng được lựa chọn là một hànghóa để đầu tư phòng tránh rủi ro của rất nhiều người. Vì những lí do đó, thị trường vàngchưa bao giờ là hết nóng, các vấn đề về vàng ảnh hưởng và chi phối nền kinh tế tài chínhcũng như đời sống của người dân rất nhiều. Trách nhiệm đặt nặng lên vai nhà nước, cụthể là Ngân hàng Nhà nước(NHNN) Việt Nam, làm sao để kinh tế vĩ mô, đời sống nhândân ổn định, tránh tình trạng một bộ phận lợi dụng, lũng đoạn thị trường, làm lợi cá nhântrên thiệt hại của thị trường 1. Thực trạng thị trường vàng Việt nam a) Sự chênh lệch giữa cung cầu về vàng tại thị trường trong nước Về phía cung vàng: Ở Việt Nam lượng vàng sản xuất chỉ đáp ứng khoảng 5% nhucầu vàng trong nước, do đó cung vàng chủ yếu phụ thuộc vào vàng nhập khẩu.Từ tháng5/2008, để hạn chế nhu cầu ngoại hối, kiềm chế thâm hụt thương mại, giảm sức ép lênlạm phát, NHNN đã ngừng cấp phép nhập khẩu vàng. Với bối cảnh dự trữ ngoại hối củaViệt Nam không đủ lớn để can thiệp vào thị trường, việc hạn chế nhập khẩu vàng là biệnpháp hợp lý trong thời điểm này. Tuy nhiên điều này đã tạo ra một sự khan hiếm, hoặc ítnhất tạo tâm lý khan hiếm về cung vàng trên thị trường. Từ năm 2009 cho đến nay, lượng nhập khẩu vàng của Việt Nam đã giảm do chínhsách hạn chế nhập khẩu vàng của chính phủ, thậm chí có một số giai đoạn khi giá thế giớimới tăng trở lại sau khi đi xuống vào thời kỳ trước như hồi đầu năm 2009 và giữa năm2010, 2011, các doanh nghiệp Việt Nam đã đua nhau xuất khẩu vàng (đã nhập với giáthấp từ những năm trước đây) khiến xuất siêu một lượng khá lớn lên tới hàng tỷ USD.Việc xuất khẩu vàng, do đó, đã phần nào tác động làm cầu vàng tăng cao cộng với tâm lýtích trữ vàng của dân khi giá tăng cao. Về phía cầu vàng: Thời gian qua thị trường vàng chịu tác động chủ yếu từ hai phíalà nhu cầu tích lũy của dân cư và nhu cầu tất toán trạng thái vàng của một số tổ chức kinhdoanh vàng. - Nhu cầu tích lũy và dự trữ49 | P a g e Tháng 7/2010,NHNN chính thức đóng cửa sàn giao dịch vàng, bãi bỏ việc kinhdoanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài, kênh đầu tư vàng tài khoản bị đóng lại đã khiếnmột lượng vốn lớn đổ vào thị trường vàng vật chất, khiến nhu cầu vàng tại thị trường ViệtNam gia tăng. Theo báo cáo của WGCnhu cầu vàng trong quý II/2013 đạt 23,2 tấn, tương đươnghơn 1 tỷ USD, tăng 24% về lượng và 9% về giá so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhucầu vàng trang sức của Việt Nam đạt 3,2 tấn, tăng 25%, trong khi vàng miếng và vàng xulà 20 tấn, tương đương tăng 23% so với quý II/2012. Nhu cầu vàng nói chung tăng 24%. - Nhu cầu tất toán vàng của các NHTM Theo báo cáo của NHNN về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàngtrong 8 tháng đầu năm, NHNN đã bán ra khoảng 57 tấn vàng, trong đó bán cho các ngânhàng thương mại để tất toán trạng thái vào khoảng 30 tấn. Số còn lại, được các đơn vịtrúng thầu bán ra thị trường. Đến nay, tất cả 18 Ngân hàng đã hoàn thành việc tất toán sốdư huy động vốn bằng vàng đến hạn phải chi trả theo quy định. Tổng dư nợ bằng vàngcủa toàn hệ thống đã giảm gần 70% và chiếm tỉ lệ không đáng kể so với tổng dư nợ chovay của hệ thống đối với nền kinh tế. b) Chênh lệch giá vàng trong nước và giá vàng thế giới Là nước nhập khẩu vàng, Việt Nam không thể chi phối và kiểm soát giá vàng thế giới.Sự biến động bất thường của giá vàng thế giới luôn là yếu tố dẫn dắt biến động của giá vàngtrong nước với diễn biến theo sát thị trường thế giới. Kể từ sau quyết định lựa chọn SJC là thương hiệu vàng quốc gia, mức chênh lệch giữagiá vàng miếng SJC và các thương hiệu vàng miếng khác có thời điểm nới rộng ra tới 2 triệuđồng/lượng. Bên cạnh đó giá vàng trong nước và giá vàng thế giới luôn có sự chênh lệch từ3-7 triệu đồng/lượng. Hình 1.1: Chênh lệch giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế Nguồn:Quản lý thị trường vàng Việt Nam từ phản ứng của thị trường đối với sựthay đổi các chính sách trong giai đoạn 2011-2013 - TS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG50 | P a g e c) Tình trạng nhập lậu vàng Nhập lậu vàng là một vấn đề đã tồn tại trong nhiều năm qua bởi lượng cầu trên thịtrường vàng Việt Nam là rất lớn và không ngừng gia tăng trong khi nguồn cung hạn chế dođây là mặt hàng không được nhà nước khuyến khích tiêu dùng. Ngoài ra tình trạng nhập lậu vàng còn được lý giải theo các nguyên nhân sau Thứ nhất: Sự chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới Do giá vàng trong nước và quốc tế luôn có sự chênh lệch quá lớn (có thời điểm lênđến 7 triệu đồng/lượng) đã dẫn đến tình trạng “nở rộ” buôn lậu vàng, trang sức bằng vàngqua biên giới. Tính trung bình, 1kg vàng tương đương 26,6 lượng, khi nhập lậu vào ViệtNam sẽ thu lãi hơn 100 triệu đồng. Do thu được “siêu lợi nhuận” như vậy, các đối tượngbuôn lậu thường cắt nhỏ vàng miếng để nhập lậu vào Việt Nam, nên rất khó phát hiện, bắtgiữ và bắt được rồi cũng không truy tố được. Thứ hai, Việc quản lý tình trạng nhập khẩu vàng vẫn còn hạn chế Thứ ba: Mức xử phạt mang tính “tượng trưng” Hiện nay mức xử phạt các hành vi buôn lậu vàng tối đa chỉ là 500 triệu đồng kèmtịch thu tang vật. Số tiền xử phạt đó so với giá trị thu được từ vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: