![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận kinh tế lượng: Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.11 KB
Lượt xem: 202
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận kinh tế lượng: Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trình bày khái quát Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế lượng: Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tiểu luận kinh tế lượng Tiểu luận Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ng ân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 1 Tiểu luận kinh tế lượng LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Đối với Việt Nam của chúng ta có nền kinh tế phát triển chưa cao và khoa học kỹ thuật còn lạc hậu so với khu vực và thế giới. Chính vì vậy, vốn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảng và Nhà nước chúng ta đã nhận định không chỉ trông chờ vào nguồn vốn bên ngoài mà còn phải phát huy cao độ nội lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện nay trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng thì vốn được coi là nhân tố đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến sự hình thành và phát triển bền vững của ngân hàng. Trong đó, chủ yếu là nguồn vốn huy động từ các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, trong lượng tiền nhàn rỗi đó phải nói đến nguồn tiền của các tầng lớp dân cư. Đây là nguồn vốn dồi dào, là nguồn tiền gửi có tính ổn định, vững chắc và ngày một tăng lên. Kinh tế ngày càng phát triển thì thu nhập của mọi tầng lớp dân cư ngày càng tăng. Đây chính là lợi thế cho ngân hàng, cho Nhà nước trong việc huy động nguồn vốn phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn và đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân cư, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu một số nhân tố chính ảnh hưởng đến công tác huy động vốn từ dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Cụ thể tên đề tài là “Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Nhóm chúng tôi hy vọng rằng đề tài sẽ mang lại một số ý nghĩa thực tiễn chẳng hạn như khi chúng ta biết số liệu về tổng sản phẩm quốc nội hoặc lãi suất huy động của bất kỳ tỉnh nào thì bạn có thể dự đoán tương đối được nguồn vốn huy động từ dân cư tại tỉnh đó và sự biến động của các nhân tố này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến công tác huy động vốn của ngân hàng; hoặc trên cơ sở số liệu đã có chúng ta có thể dự báo tình hình huy động vốn từ dân cư cho các năm sau của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 2 Tiểu luận kinh tế lượng PHẦN I KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Đôi nét về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Qua nhiều lần đổi tên, ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là Ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước. BIDV là ngân hàng lớn thứ hai của Việt Nam (sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối 2007, BIDVcó 10.643 tỷ VNĐ vốn tự có theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng tài sản: 201.382 tỷ VNĐ; 103 chi nhánh và gần 400 điểm giao dịch toàn quốc, có quan hệ với trên 8.000 doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh, trên mười triệu khách hàng giao dịch các loại. Đồng thời, là ngân hàng đầu tư tích cực vào đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện BIDVđã kết nối trên diện rộng mạng máy tính từ trụ sở chính đến 103 chi nhánh và gần 400 điểm giao dịch; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, BIDV hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý lớn với trên 800 ngân hàng trên thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Trong những năm qua, BIDV vinh dự được phục vụ cho các Hội nghị quốc tế tổ chức tại Việt nam, đặc biệt trong đó có Hội Nghị APEC tổ chức tại Việt Nam vào năm 2006. Liên doanh với Ngân hàng Ngoại thương Nga thành lập Ngân hàng liên doanh Việt-Nga, với Ngân hàng Ngoại thương Lào thành lập Ngân hàng Liên doanh Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 3 Tiểu luận kinh tế lượng Lào-Việt và Public bank của M alaysia thành lập Ngân hàng Liên doanh VID Public bank. Tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính tín dụng ngân hàng quốc tế đặc biệt là các dự án của WB (các dự án tài chính nông thôn 1,2 và 3), ADB và các tổ chức tài chính khác. Với vị thế là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam, BIDV đã nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ qua đó đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước trong thời gian qua. II. Khái quát vấn đề nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế lượng: Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tiểu luận kinh tế lượng Tiểu luận Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ng ân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 1 Tiểu luận kinh tế lượng LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Đối với Việt Nam của chúng ta có nền kinh tế phát triển chưa cao và khoa học kỹ thuật còn lạc hậu so với khu vực và thế giới. Chính vì vậy, vốn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đảng và Nhà nước chúng ta đã nhận định không chỉ trông chờ vào nguồn vốn bên ngoài mà còn phải phát huy cao độ nội lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện nay trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng thì vốn được coi là nhân tố đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến sự hình thành và phát triển bền vững của ngân hàng. Trong đó, chủ yếu là nguồn vốn huy động từ các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, trong lượng tiền nhàn rỗi đó phải nói đến nguồn tiền của các tầng lớp dân cư. Đây là nguồn vốn dồi dào, là nguồn tiền gửi có tính ổn định, vững chắc và ngày một tăng lên. Kinh tế ngày càng phát triển thì thu nhập của mọi tầng lớp dân cư ngày càng tăng. Đây chính là lợi thế cho ngân hàng, cho Nhà nước trong việc huy động nguồn vốn phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn và đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân cư, nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu một số nhân tố chính ảnh hưởng đến công tác huy động vốn từ dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Cụ thể tên đề tài là “Sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội, lãi suất và mật độ dân số đến việc huy động vốn dân cư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” Nhóm chúng tôi hy vọng rằng đề tài sẽ mang lại một số ý nghĩa thực tiễn chẳng hạn như khi chúng ta biết số liệu về tổng sản phẩm quốc nội hoặc lãi suất huy động của bất kỳ tỉnh nào thì bạn có thể dự đoán tương đối được nguồn vốn huy động từ dân cư tại tỉnh đó và sự biến động của các nhân tố này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến công tác huy động vốn của ngân hàng; hoặc trên cơ sở số liệu đã có chúng ta có thể dự báo tình hình huy động vốn từ dân cư cho các năm sau của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 2 Tiểu luận kinh tế lượng PHẦN I KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Đôi nét về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Qua nhiều lần đổi tên, ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là Ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước. BIDV là ngân hàng lớn thứ hai của Việt Nam (sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối 2007, BIDVcó 10.643 tỷ VNĐ vốn tự có theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng tài sản: 201.382 tỷ VNĐ; 103 chi nhánh và gần 400 điểm giao dịch toàn quốc, có quan hệ với trên 8.000 doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh, trên mười triệu khách hàng giao dịch các loại. Đồng thời, là ngân hàng đầu tư tích cực vào đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện BIDVđã kết nối trên diện rộng mạng máy tính từ trụ sở chính đến 103 chi nhánh và gần 400 điểm giao dịch; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Đến nay, BIDV hoàn toàn có đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Là ngân hàng có mạng lưới ngân hàng đại lý lớn với trên 800 ngân hàng trên thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương (ADFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. Trong những năm qua, BIDV vinh dự được phục vụ cho các Hội nghị quốc tế tổ chức tại Việt nam, đặc biệt trong đó có Hội Nghị APEC tổ chức tại Việt Nam vào năm 2006. Liên doanh với Ngân hàng Ngoại thương Nga thành lập Ngân hàng liên doanh Việt-Nga, với Ngân hàng Ngoại thương Lào thành lập Ngân hàng Liên doanh Giảng viên : PGS.TS Trương Bá Thanh Nhóm 4 - Cao học KTPT khóa 1, 2008-2010 3 Tiểu luận kinh tế lượng Lào-Việt và Public bank của M alaysia thành lập Ngân hàng Liên doanh VID Public bank. Tiếp nhận và triển khai có hiệu quả các dự án của các tổ chức tài chính tín dụng ngân hàng quốc tế đặc biệt là các dự án của WB (các dự án tài chính nông thôn 1,2 và 3), ADB và các tổ chức tài chính khác. Với vị thế là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam, BIDV đã nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ qua đó đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước trong thời gian qua. II. Khái quát vấn đề nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế lượng Tổng sản phẩm quốc nội Huy động vốn dân cư Lãi suất huy động vốnTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 351 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 348 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 309 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 283 0 0 -
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 186 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 174 0 0 -
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 169 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 159 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 134 0 0 -
20 trang 125 0 0