Báo cáo Chủ nghĩa hậu hiện đại ở châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tế.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.74 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủnghĩa hậu hiện đại (CNHHĐ)QHQT truyền thống. Nhưng, trước khi các học giả hậu hiện đại sau này (phần lớn cũng là người châu Âu) đưa những phê phán dành cho lý thuyết QHQT nói chung, các học giả châu Âu, đặc biệt là người Pháp nói trên đã đưa ra nền tảng cơ sở lý luận cho CNHHĐ và những phê phán của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Chủ nghĩa hậu hiện đại ở châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tế. "LỊCH SỬ - VĂN HÓA – Xà HỘI CHÂU ÂU CHñ NGHÜA HËU HIÖN §¹I ë CH¢U ¢U Vμ MéT VμI PH£ PH¸N §èI VíI Lý THUYÕT QUAN HÖ QUèC TÕ Nghiêm Tuấn Hùng Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới QHQT truyền thống. Nhưng, trước khi các Chủ nghĩa hậu hiện đại (CNHHĐ) học giả hậu hiện đại sau này (phần lớn cũngđược coi là một bước chuyển mới trong là người châu Âu) đưa những phê phán dànhnghiên cứu khoa học xã hội. Mặc dù cách cho lý thuyết QHQT nói chung, các học giảtiếp cận này bắt nguồn từ các ngành nghệ châu Âu, đặc biệt là người Pháp nói trên đãthuật mang tính sáng tạo như văn học, hội đưa ra nền tảng cơ sở lý luận cho CNHHĐhọa, kiến trúc, v.v., nhưng với những đóng và những phê phán của nó.góp của các triết gia người Pháp như MichelFoucault, Jean-Francois Lyotard và Jacques Chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?Derrida, trong nửa cuối thế kỷ XX, CNHHĐ CNHHĐ đang nổi lên như một lý thuyếtđược áp dụng rất nhiều trong nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhânkhoa học xã hội và nhân văn nói chung, đặc văn khoảng ba thập kỷ trở lại đây, chủ yếu làbiệt là trong triết học và lý luận văn học. trong triết học, ngôn ngữ và văn học.Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT), CNHHĐ được coi là sự đối lập của những lýdù mới nổi trong khoảng hai thập niên trở lại thuyết triết học truyền thống. Dưới quanđây nhưng CNHHĐ cũng được áp dụng khá điểm này, CNHHĐ là một trào lưu triết họcrộng rãi và đánh giá là một lý thuyết mang mang tính phê phán đối với những cấu trúctính phê phán, đặc biệt phê phán các đại luận và giả định cơ bản của triết học chính thống.thuyết 1 của thời hiện đại và các lý thuyết Chính vì thế, CNHHĐ có thể được mô tả1 Trong nguyên bản tiếng Pháp, J.F. Lyotard thường như một hình thức thế giới quan (hay thậmdùng cụm từ “grands récits” hoặc “metárécíts”, sau chí là phản thế giới quan) mới. Các học giảđó được dịch sang tiếng Anh là “grand narratives”hoặc “metanarratives”. Từ này thường được dùng có thế giới quan này thường hoài nghi về khảtrong triết học như là những tư tưởng thống trị xã hội,những học thuyết chính trị, khoa học chính thống năng lý giải các hiện tượng xảy ra bằng cách(được thừa nhận và được hợp thức hóa bởi toàn xãhội). Những hệ thống này như những khung bao trùmvà chi phối mọi hoạt động tinh thần của một hay nhiên, để phù hợp với tính chất của ngành QHQT, bàinhiều thời đại khác nhau. Trong lý luận văn học, viết này sẽ sử dụng thuật ngữ “đại luận thuyết” hoặc“metárécíts” thường được dịch là “đại tự sự”. Tuy “đại lý thuyết”.Chñ nghÜa hËu hiÖn ®¹i... 53áp dụng các mô hình lý thuyết thông thường. hậu hiện đại và chính từ những tác phẩm củaCũng có thể nói, CNHHĐ phủ nhận chân lý ông, sự phân biệt giữa CNHHĐ và chủ nghĩakhách quan đối với những giá trị và luận hậu cấu trúc gần như bị xóa bỏ.điểm của triết học thời kỳ hiện đại, ví dụ như Có nhiều nhà lý thuyết hậu hiện đạinhân loại phải có một hạt nhân hoặc cơ sở không bao giờ sử dụng thuật ngữ này màhay đặc tính nào đó để phân biệt giữa con thích dùng thuật ngữ “chủ nghĩa hậu cấungười với động vật hay luận điểm cho rằng trúc” hơn, thậm chí có người dùng thuật ngữmột dạng chính phủ này được chứng minh là “giải cấu trúc” (Deconstruction) 2. Ví dụ,tốt hơn so với dạng khác. David Campbell lại cho rằng trong nghiên Có một câu hỏi được đặt ra, đó là sự tồn cứu QHQT không tồn tại CNHHĐ mà chỉ cótại của Chủ nghĩa hậu hiện đại chủ nghĩa hậu cấu trúc. Theo học giả này,(Postmodernism) hay Chủ nghĩa hậu cấu CNHHĐ là một phong trào nổi lên từ sautrúc (Poststructuralism)? Đây là câu hỏi mà Chiến tranh thế giới thứ Hai, diễn giải và môđôi khi đã gây ra sự tranh luận không chỉ tả những sự vật, hiện tượng văn hóa nổi lêngiữa những người ủng hộ và chỉ trích lý trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh trong nhữngthuyết này mà còn xuất hiện ngay giữa lĩnh vực như văn học, nghệ thuật, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Chủ nghĩa hậu hiện đại ở châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tế. "LỊCH SỬ - VĂN HÓA – Xà HỘI CHÂU ÂU CHñ NGHÜA HËU HIÖN §¹I ë CH¢U ¢U Vμ MéT VμI PH£ PH¸N §èI VíI Lý THUYÕT QUAN HÖ QUèC TÕ Nghiêm Tuấn Hùng Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới QHQT truyền thống. Nhưng, trước khi các Chủ nghĩa hậu hiện đại (CNHHĐ) học giả hậu hiện đại sau này (phần lớn cũngđược coi là một bước chuyển mới trong là người châu Âu) đưa những phê phán dànhnghiên cứu khoa học xã hội. Mặc dù cách cho lý thuyết QHQT nói chung, các học giảtiếp cận này bắt nguồn từ các ngành nghệ châu Âu, đặc biệt là người Pháp nói trên đãthuật mang tính sáng tạo như văn học, hội đưa ra nền tảng cơ sở lý luận cho CNHHĐhọa, kiến trúc, v.v., nhưng với những đóng và những phê phán của nó.góp của các triết gia người Pháp như MichelFoucault, Jean-Francois Lyotard và Jacques Chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?Derrida, trong nửa cuối thế kỷ XX, CNHHĐ CNHHĐ đang nổi lên như một lý thuyếtđược áp dụng rất nhiều trong nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhânkhoa học xã hội và nhân văn nói chung, đặc văn khoảng ba thập kỷ trở lại đây, chủ yếu làbiệt là trong triết học và lý luận văn học. trong triết học, ngôn ngữ và văn học.Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT), CNHHĐ được coi là sự đối lập của những lýdù mới nổi trong khoảng hai thập niên trở lại thuyết triết học truyền thống. Dưới quanđây nhưng CNHHĐ cũng được áp dụng khá điểm này, CNHHĐ là một trào lưu triết họcrộng rãi và đánh giá là một lý thuyết mang mang tính phê phán đối với những cấu trúctính phê phán, đặc biệt phê phán các đại luận và giả định cơ bản của triết học chính thống.thuyết 1 của thời hiện đại và các lý thuyết Chính vì thế, CNHHĐ có thể được mô tả1 Trong nguyên bản tiếng Pháp, J.F. Lyotard thường như một hình thức thế giới quan (hay thậmdùng cụm từ “grands récits” hoặc “metárécíts”, sau chí là phản thế giới quan) mới. Các học giảđó được dịch sang tiếng Anh là “grand narratives”hoặc “metanarratives”. Từ này thường được dùng có thế giới quan này thường hoài nghi về khảtrong triết học như là những tư tưởng thống trị xã hội,những học thuyết chính trị, khoa học chính thống năng lý giải các hiện tượng xảy ra bằng cách(được thừa nhận và được hợp thức hóa bởi toàn xãhội). Những hệ thống này như những khung bao trùmvà chi phối mọi hoạt động tinh thần của một hay nhiên, để phù hợp với tính chất của ngành QHQT, bàinhiều thời đại khác nhau. Trong lý luận văn học, viết này sẽ sử dụng thuật ngữ “đại luận thuyết” hoặc“metárécíts” thường được dịch là “đại tự sự”. Tuy “đại lý thuyết”.Chñ nghÜa hËu hiÖn ®¹i... 53áp dụng các mô hình lý thuyết thông thường. hậu hiện đại và chính từ những tác phẩm củaCũng có thể nói, CNHHĐ phủ nhận chân lý ông, sự phân biệt giữa CNHHĐ và chủ nghĩakhách quan đối với những giá trị và luận hậu cấu trúc gần như bị xóa bỏ.điểm của triết học thời kỳ hiện đại, ví dụ như Có nhiều nhà lý thuyết hậu hiện đạinhân loại phải có một hạt nhân hoặc cơ sở không bao giờ sử dụng thuật ngữ này màhay đặc tính nào đó để phân biệt giữa con thích dùng thuật ngữ “chủ nghĩa hậu cấungười với động vật hay luận điểm cho rằng trúc” hơn, thậm chí có người dùng thuật ngữmột dạng chính phủ này được chứng minh là “giải cấu trúc” (Deconstruction) 2. Ví dụ,tốt hơn so với dạng khác. David Campbell lại cho rằng trong nghiên Có một câu hỏi được đặt ra, đó là sự tồn cứu QHQT không tồn tại CNHHĐ mà chỉ cótại của Chủ nghĩa hậu hiện đại chủ nghĩa hậu cấu trúc. Theo học giả này,(Postmodernism) hay Chủ nghĩa hậu cấu CNHHĐ là một phong trào nổi lên từ sautrúc (Poststructuralism)? Đây là câu hỏi mà Chiến tranh thế giới thứ Hai, diễn giải và môđôi khi đã gây ra sự tranh luận không chỉ tả những sự vật, hiện tượng văn hóa nổi lêngiữa những người ủng hộ và chỉ trích lý trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh trong nhữngthuyết này mà còn xuất hiện ngay giữa lĩnh vực như văn học, nghệ thuật, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa hậu hiện đại quan hệ quốc tế nghiên cứu châu âu chính trị an ninh kinh tế pháp luật lịch sử văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 309 2 0 -
4 trang 258 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 212 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 168 2 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 167 0 0 -
1 trang 112 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 110 0 0 -
4 trang 93 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 85 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 71 1 0