Báo cáo Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam: Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 806.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của báo cáo trình bày tình huống tham chiếu và các mô phỏng của mô hình, giới thiệu và phân tích kết quả mô phỏng, kết luận và đưa ra một số gợi ý chính sách, giới thiệu về mô hình MIRAGE, các đặc điểm và những điểm ưu việt của mô hình, cũng như khả năng phân tích của mô hình, cơ sở dữ liệu và tham số dùng cho mô hình, nguyên tắc, và kết quả gộp ngành sản phẩm cũng như gộp các nước thành từng nhóm nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam: Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)NGHIÊN CỨUKHOÁ HỌP LẦN 7TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM, MỘT NĂM SAU KHI GIA NHÂP WTOĐánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)Viện Chiến lược Phát triểnXXXXXXĐà Nẵng, ngày 26 và 27 tháng 2 năm 2008i/27Mục lụcĐánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam ______________31. Giới thiệu ______________________________________________________32. Các kịch bản của mô hình_________________________________________62.1. Tình huống tham chiếu _________________________________________72.2. Kịch bản mô phỏng ____________________________________________72.2.1 Các giả thiết_______________________________________________82.2.2. Các cam kết thuế quan của Việt Nam khi gia nhập WTO____________93. Kết quả mô phỏng và phân tích ___________________________________143.1. Việt Nam gia nhập WTO tác động đến kinh tế thế giới ________________143.2. Biến động của một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam ________________153.2.1. Tác động đến phúc lợi _____________________________________15Nguồn: MIRAGE_______________________________________________163.2.2. Tác động đến tăng GDP và xuất nhập khẩu_____________________163.2.3. Tác động đến ngân sách và tỷ giá thương mại __________________173.2.4. Tác động đến luồng và cơ cấu xuất nhập khẩu __________________183.2.5. Tác động đến cơ cấu sản xuất _______________________________233.2.6. Việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động ______________________244. Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo____________________________24Tài liệu tham khảo:_______________________________________________26ii/27Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)1. Giới thiệuSau 12 năm nỗ lực liên tục, cuối cùng Việt Nam đã chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007. Trong 12 năm qua,Việt Nam đã có nhiều bước tiến lớn trong việc thực hiện cải cách và tự do hóa nền kinh tế dùchưa phải là thành viên của WTO. Vào cuối những năm 80s, Việt Nam rơi vào khủng hoảngtrầm trọng với tỷ lệ lạm phát ba con số (khoảng 730% năm 1986), ngân sách thâm hụt khổnglồ, phải nhập siêu lương thực triền miên (khoảng 1 triệu tấn/năm) và khoảng 58,3% dân sốsống trong nghèo đói (theo chuẩn quốc tế).Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã tiến hành cải cách kinh tế và xã hội và tự tự do hoámạnh mẽ lĩnh vực thương mại với các nước trên thế giới. Sau 15 năm, quy mô GDP của ViệtNam đã tăng 2,7 lần từ mức 15 tỷ đô la Mỹ năm 1990 lên 41 tỷ đô la Mỹ năm 2004 với tốc độtăng trưởng bình quân vào khoảng 7,5%/năm. GDP bình quân đầu người cũng đã tăng 2,2lần từ khoảng 227 USD/người lên khoảng 502 US/người trong thời gian nói trên. Năm 2006,theo công bố của Ngân hàng thế giới, quy mô GDP Việt Nam là 60,8 tỷ USD, đứng thứ 57trong số 183 nền kinh tế.1 Từ mức siêu lạm phát, lạm phát đã giảm mạnh và hiện đã đượckiểm soát. Quá trình mở cửa, hội nhập cũng đã cho thấy sản phẩm Việt Nam có thể cạnhtranh và tìm được chỗ đứng ở nhiều thị trường trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam đã tăng gần 40 lần sau 20 năm, từ 789 triệu USD lên 32, 4 tỷ USD, chiếm 54%GDPnăm 2005, bình quân tăng trưởng 21,2%/năm. Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người đã tăng15 lần, từ 18,1 USD/người lên 274 USD/người. Một số mặt hàng (như dầu thô, điện tử vàlinh kiện điện tử, hàng may mặc, giày dép, thủy sản, gạo và sản phẩm gỗ) đã có kim ngạchxuất khẩu vượt 1 tỷ USD, chiếm hơn 2/3 tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Hàng hóa ViệtNam đã có mặt ở hơn 100 nước trên thế giới, trong đó các thị trường chủ yếu là Hoa Kỳ(18%), EU (17%) và ASEAN (16,8%). Kim ngạch nhập khẩu cũng đã tăng 16 lần, từ 2,1 tỷUSD năm 1986 lên 37 tỷ USD năm 2005, tăng trưởng với tốc độ bình quân 16,1%/năm.2Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất, bình quân chiếm gần 90% tổngkim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn 1986-2005, trong đó nhập máy móc thiết bị chiếm gần30%, nhập khẩu nguyên vật liệu chiếm gần 60%. Việt Nam chủ yếu nhập hàng có xuất xứ từASEAN 5, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, EU.1WB, World Development Indicators database, tháng 7/2007Tổng cục thống kê (2006), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm Đổi mới (1986-2005), Nhà xuất bảnthống kê, Hà Nội.23/27Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ về mặt xã hội.Trong vòng 10 năm từ 1993 đến 2002, ở Việt Nam đã có 25 triệu người thoát nghèo, tỷ lệngười nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế đã giảm hơn một nửa, từ 58,3% xuống còn 29%, hoànthành trước 5 năm so với các Mục tiêu Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo toàn cầu củaLiên Hợp Quốc. Tuổi thọ bình quân là 71,3 tuổi.Về mặt công nghệ, tốc độ phát triển điện thoại cố định của Việt Nam gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam: Sử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)NGHIÊN CỨUKHOÁ HỌP LẦN 7TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM, MỘT NĂM SAU KHI GIA NHÂP WTOĐánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)Viện Chiến lược Phát triểnXXXXXXĐà Nẵng, ngày 26 và 27 tháng 2 năm 2008i/27Mục lụcĐánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt Nam ______________31. Giới thiệu ______________________________________________________32. Các kịch bản của mô hình_________________________________________62.1. Tình huống tham chiếu _________________________________________72.2. Kịch bản mô phỏng ____________________________________________72.2.1 Các giả thiết_______________________________________________82.2.2. Các cam kết thuế quan của Việt Nam khi gia nhập WTO____________93. Kết quả mô phỏng và phân tích ___________________________________143.1. Việt Nam gia nhập WTO tác động đến kinh tế thế giới ________________143.2. Biến động của một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam ________________153.2.1. Tác động đến phúc lợi _____________________________________15Nguồn: MIRAGE_______________________________________________163.2.2. Tác động đến tăng GDP và xuất nhập khẩu_____________________163.2.3. Tác động đến ngân sách và tỷ giá thương mại __________________173.2.4. Tác động đến luồng và cơ cấu xuất nhập khẩu __________________183.2.5. Tác động đến cơ cấu sản xuất _______________________________233.2.6. Việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động ______________________244. Kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo____________________________24Tài liệu tham khảo:_______________________________________________26ii/27Đánh giá tác động của gia nhập WTO tới nền kinh tế Việt NamSử dụng mô hình cân bằng tổng thể (CGE)1. Giới thiệuSau 12 năm nỗ lực liên tục, cuối cùng Việt Nam đã chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007. Trong 12 năm qua,Việt Nam đã có nhiều bước tiến lớn trong việc thực hiện cải cách và tự do hóa nền kinh tế dùchưa phải là thành viên của WTO. Vào cuối những năm 80s, Việt Nam rơi vào khủng hoảngtrầm trọng với tỷ lệ lạm phát ba con số (khoảng 730% năm 1986), ngân sách thâm hụt khổnglồ, phải nhập siêu lương thực triền miên (khoảng 1 triệu tấn/năm) và khoảng 58,3% dân sốsống trong nghèo đói (theo chuẩn quốc tế).Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã tiến hành cải cách kinh tế và xã hội và tự tự do hoámạnh mẽ lĩnh vực thương mại với các nước trên thế giới. Sau 15 năm, quy mô GDP của ViệtNam đã tăng 2,7 lần từ mức 15 tỷ đô la Mỹ năm 1990 lên 41 tỷ đô la Mỹ năm 2004 với tốc độtăng trưởng bình quân vào khoảng 7,5%/năm. GDP bình quân đầu người cũng đã tăng 2,2lần từ khoảng 227 USD/người lên khoảng 502 US/người trong thời gian nói trên. Năm 2006,theo công bố của Ngân hàng thế giới, quy mô GDP Việt Nam là 60,8 tỷ USD, đứng thứ 57trong số 183 nền kinh tế.1 Từ mức siêu lạm phát, lạm phát đã giảm mạnh và hiện đã đượckiểm soát. Quá trình mở cửa, hội nhập cũng đã cho thấy sản phẩm Việt Nam có thể cạnhtranh và tìm được chỗ đứng ở nhiều thị trường trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam đã tăng gần 40 lần sau 20 năm, từ 789 triệu USD lên 32, 4 tỷ USD, chiếm 54%GDPnăm 2005, bình quân tăng trưởng 21,2%/năm. Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người đã tăng15 lần, từ 18,1 USD/người lên 274 USD/người. Một số mặt hàng (như dầu thô, điện tử vàlinh kiện điện tử, hàng may mặc, giày dép, thủy sản, gạo và sản phẩm gỗ) đã có kim ngạchxuất khẩu vượt 1 tỷ USD, chiếm hơn 2/3 tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Hàng hóa ViệtNam đã có mặt ở hơn 100 nước trên thế giới, trong đó các thị trường chủ yếu là Hoa Kỳ(18%), EU (17%) và ASEAN (16,8%). Kim ngạch nhập khẩu cũng đã tăng 16 lần, từ 2,1 tỷUSD năm 1986 lên 37 tỷ USD năm 2005, tăng trưởng với tốc độ bình quân 16,1%/năm.2Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất, bình quân chiếm gần 90% tổngkim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn 1986-2005, trong đó nhập máy móc thiết bị chiếm gần30%, nhập khẩu nguyên vật liệu chiếm gần 60%. Việt Nam chủ yếu nhập hàng có xuất xứ từASEAN 5, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, EU.1WB, World Development Indicators database, tháng 7/2007Tổng cục thống kê (2006), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm Đổi mới (1986-2005), Nhà xuất bảnthống kê, Hà Nội.23/27Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, Việt Nam cũng có nhiều tiến bộ về mặt xã hội.Trong vòng 10 năm từ 1993 đến 2002, ở Việt Nam đã có 25 triệu người thoát nghèo, tỷ lệngười nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế đã giảm hơn một nửa, từ 58,3% xuống còn 29%, hoànthành trước 5 năm so với các Mục tiêu Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo toàn cầu củaLiên Hợp Quốc. Tuổi thọ bình quân là 71,3 tuổi.Về mặt công nghệ, tốc độ phát triển điện thoại cố định của Việt Nam gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo Tác động của gia nhập WTO Nền kinh tế Việt Nam Mô hình cân bằng tổng thể Đánh giá tác động của gia nhập WTO Chính sách kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 99 0 0 -
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 65 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 43 0 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 37 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 35 0 0 -
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
31 trang 32 0 0 -
Câu chuyện lạm phát ở Việt Nam: 2004 - 2005
8 trang 31 0 0 -
Bài giảng Tài chính công: Chương 5 - Nguyễn Thị Tố Nga
51 trang 30 0 0 -
79 trang 29 0 0
-
Kinh tế Việt Nam năm 2018 những tác động từ nền kinh tế thế giới
20 trang 29 0 0