
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 651.37 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI" sẽ cung cấp một bức tranh tương đối tổng thể về thương mại Việt - Trung cũng như chỉ ra những tác động của tình trạng thương mại hiện nay (nhập siêu và cơ cấu hàng hóa trao đổi) đến nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI Mã số: 332<br /> Ngày nhận: 28/10/2016<br /> Ngày gửi phản biện lần 1: 23/11/2016<br /> Ngày gửi phản biện lần 2:<br /> Ngày hoàn thành biên tập: 7/1/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 7/1/2017<br /> <br /> ĐỘNG THÁI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC<br /> TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI<br /> Phạm Bích Ngọc1<br /> Vũ Hoàng Linh2<br /> Ngô Hoàng Thu Thủy3<br /> Tóm tắt:<br /> Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có những thay đổi quan trọng kể từ<br /> khi có sự bình thường hóa quan hệ vào năm 1991. Hợp tác kinh tế giữa hai nước được tăng<br /> cường qua những trao đổi thương mại song phương và đa phương gắn với những sáng kiến kinh<br /> tế trong những khuôn khổ như WTO, ASEAN+3, GMS,... Cho đến những năm đầu thế kỷ XXI,<br /> thương mại Việt – Trung luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch ngoại thương của<br /> Việt Nam và có vị trí rất quan trọng trong tổng thể mối quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và Trung<br /> Quốc. Việc giảm rủi ro phát triển cho nền kinh tế cũng như giảm phụ thuộc vào Trung Quốc tất<br /> yếu không thể không đề cập đến lĩnh vực thương mại giữa hai nước. Sự đề cập ở đây gắn với<br /> việc hiểu được thương mại với Trung Quốc đi từ thực trạng tới những tác động đến nền kinh tế<br /> nhằm làm cơ sở cho những đề xuất về mặt giải pháp cho Việt Nam. Với cách tiếp cận này, bài<br /> viết sẽ cung cấp một bức tranh tương đối tổng thể về thương mại Việt-Trung cũng như chỉ ra<br /> những tác động của tình trạng thương mại hiện nay (nhập siêu và cơ cấu hàng hóa trao đổi) đến<br /> nền kinh tế Việt Nam.<br /> Từ khóa: quan hệ thương mại, Việt Nam, Trung Quốc, tác động, chính sách<br /> Abstract:<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> TS Viện Kinh tế Việt Nam<br /> TS Viện Kinh tế Việt Nam<br /> <br /> 3<br /> <br /> ThS Khoa Tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại thương, email: thuynht@ftu.edu.vn<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trade relation between Vietnam and China has made significant changes since the<br /> normalization of relation in 1991. Economic cooperation between the two countries is enhanced<br /> by bilateral and multilateral trades related to economic initiatives in frameworks such as WTO,<br /> ASEAN + 3, GMS, ... Until the early years of the twenty-first century, Vietnam - China trade<br /> always accounts for a large proportion of total foreign trade value of Vietnam and has a very<br /> important position in the overall economic relationship between Viet Nam and China. Hence, in<br /> reducing development risks for the economy and dependence on China, we can not mention the<br /> trade relation between the two countries. The paper will discuss the bilateral trade with China,<br /> from the actual situation to the impact on the Vietnamese economy, which serves as a basis for<br /> policy recommendations for Vietnam. With this approach, we will provide an overall picture of<br /> Vietnam- China trade as well as point out the impact of the current state of trade (trade deficit<br /> and structure of goods exchange) on Vietnamese economy.<br /> Keywords: trade relation, Vietnam, China, impact, policy<br /> <br /> 1. Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc<br /> 1.1.<br /> <br /> Quy mô thương mại<br /> <br /> Trong thời gian từ 2001 đến 2016, tính theo giá trị tuyệt đối, quy mô thương mại<br /> của Việt Nam với nước đối tác Trung Quốc đã tăng lên gần 2.368,5% (từ hơn 3.023 triệu<br /> USD lên 71.600 triệu USD), trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung<br /> Quốc tăng gần 15 lần (từ 1.417,4 triệu USD lên 21.800 triệu USD) và kim ngạch nhập<br /> khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam tăng hơn 31 lần (từ 1.606,2 triệu USD lên 49.800 triệu<br /> USD). Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2015 nhập siêu từ Trung Quốc đã vượt<br /> tổng mức nhập siêu của cả nước tới hơn 10 lần. Trong những năm gần đây Việt Nam liên<br /> tục nhập siêu ở mức độ rất cao với Trung Quốc. Năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam xuất<br /> siêu ở con số 2,6 tỷ USD nhưng nhập siêu từ Trung Quốc vẫn cao ở mức 28 tỷ USD4.<br /> Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại của Việt Nam với Trung Quốc,<br /> 2001-2016<br /> <br /> Đơn vị: Triệu USD<br /> Kim ngạch<br /> Năm<br /> <br /> xuất khẩu của Việt Nam<br /> sang Trung Quốc<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 1.417,4<br /> <br /> Kim ngạch nhập khẩu của<br /> Việt Nam từ Trung Quốc<br /> 1.606,2<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng kim ngạch XNK<br /> Việt Nam và Trung<br /> Quốc<br /> 3.023,6<br /> <br /> CCTM Việt Nam –<br /> Trung Quốc<br /> -188,8<br /> <br /> http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xuat-sieu-giam-con-26-ty-usd-nhap-khau-trung-quoc-dat-gan-50-ty-usd20170102081539936.htm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 1.518,3<br /> <br /> 2.158,8<br /> <br /> 3.677,1<br /> <br /> -640,5<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 1.883,1<br /> <br /> 3.138,6<br /> <br /> 5.021,7<br /> <br /> -1.255,5<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2.899,1<br /> <br /> 4.595,1<br /> <br /> 7.494,2<br /> <br /> -1.696,0<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 3.228,1<br /> <br /> 5.899,7<br /> <br /> 9.127,8<br ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI Mã số: 332<br /> Ngày nhận: 28/10/2016<br /> Ngày gửi phản biện lần 1: 23/11/2016<br /> Ngày gửi phản biện lần 2:<br /> Ngày hoàn thành biên tập: 7/1/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 7/1/2017<br /> <br /> ĐỘNG THÁI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC<br /> TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI<br /> Phạm Bích Ngọc1<br /> Vũ Hoàng Linh2<br /> Ngô Hoàng Thu Thủy3<br /> Tóm tắt:<br /> Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có những thay đổi quan trọng kể từ<br /> khi có sự bình thường hóa quan hệ vào năm 1991. Hợp tác kinh tế giữa hai nước được tăng<br /> cường qua những trao đổi thương mại song phương và đa phương gắn với những sáng kiến kinh<br /> tế trong những khuôn khổ như WTO, ASEAN+3, GMS,... Cho đến những năm đầu thế kỷ XXI,<br /> thương mại Việt – Trung luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch ngoại thương của<br /> Việt Nam và có vị trí rất quan trọng trong tổng thể mối quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và Trung<br /> Quốc. Việc giảm rủi ro phát triển cho nền kinh tế cũng như giảm phụ thuộc vào Trung Quốc tất<br /> yếu không thể không đề cập đến lĩnh vực thương mại giữa hai nước. Sự đề cập ở đây gắn với<br /> việc hiểu được thương mại với Trung Quốc đi từ thực trạng tới những tác động đến nền kinh tế<br /> nhằm làm cơ sở cho những đề xuất về mặt giải pháp cho Việt Nam. Với cách tiếp cận này, bài<br /> viết sẽ cung cấp một bức tranh tương đối tổng thể về thương mại Việt-Trung cũng như chỉ ra<br /> những tác động của tình trạng thương mại hiện nay (nhập siêu và cơ cấu hàng hóa trao đổi) đến<br /> nền kinh tế Việt Nam.<br /> Từ khóa: quan hệ thương mại, Việt Nam, Trung Quốc, tác động, chính sách<br /> Abstract:<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> TS Viện Kinh tế Việt Nam<br /> TS Viện Kinh tế Việt Nam<br /> <br /> 3<br /> <br /> ThS Khoa Tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại thương, email: thuynht@ftu.edu.vn<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trade relation between Vietnam and China has made significant changes since the<br /> normalization of relation in 1991. Economic cooperation between the two countries is enhanced<br /> by bilateral and multilateral trades related to economic initiatives in frameworks such as WTO,<br /> ASEAN + 3, GMS, ... Until the early years of the twenty-first century, Vietnam - China trade<br /> always accounts for a large proportion of total foreign trade value of Vietnam and has a very<br /> important position in the overall economic relationship between Viet Nam and China. Hence, in<br /> reducing development risks for the economy and dependence on China, we can not mention the<br /> trade relation between the two countries. The paper will discuss the bilateral trade with China,<br /> from the actual situation to the impact on the Vietnamese economy, which serves as a basis for<br /> policy recommendations for Vietnam. With this approach, we will provide an overall picture of<br /> Vietnam- China trade as well as point out the impact of the current state of trade (trade deficit<br /> and structure of goods exchange) on Vietnamese economy.<br /> Keywords: trade relation, Vietnam, China, impact, policy<br /> <br /> 1. Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc<br /> 1.1.<br /> <br /> Quy mô thương mại<br /> <br /> Trong thời gian từ 2001 đến 2016, tính theo giá trị tuyệt đối, quy mô thương mại<br /> của Việt Nam với nước đối tác Trung Quốc đã tăng lên gần 2.368,5% (từ hơn 3.023 triệu<br /> USD lên 71.600 triệu USD), trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung<br /> Quốc tăng gần 15 lần (từ 1.417,4 triệu USD lên 21.800 triệu USD) và kim ngạch nhập<br /> khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam tăng hơn 31 lần (từ 1.606,2 triệu USD lên 49.800 triệu<br /> USD). Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2015 nhập siêu từ Trung Quốc đã vượt<br /> tổng mức nhập siêu của cả nước tới hơn 10 lần. Trong những năm gần đây Việt Nam liên<br /> tục nhập siêu ở mức độ rất cao với Trung Quốc. Năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam xuất<br /> siêu ở con số 2,6 tỷ USD nhưng nhập siêu từ Trung Quốc vẫn cao ở mức 28 tỷ USD4.<br /> Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại của Việt Nam với Trung Quốc,<br /> 2001-2016<br /> <br /> Đơn vị: Triệu USD<br /> Kim ngạch<br /> Năm<br /> <br /> xuất khẩu của Việt Nam<br /> sang Trung Quốc<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 1.417,4<br /> <br /> Kim ngạch nhập khẩu của<br /> Việt Nam từ Trung Quốc<br /> 1.606,2<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng kim ngạch XNK<br /> Việt Nam và Trung<br /> Quốc<br /> 3.023,6<br /> <br /> CCTM Việt Nam –<br /> Trung Quốc<br /> -188,8<br /> <br /> http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xuat-sieu-giam-con-26-ty-usd-nhap-khau-trung-quoc-dat-gan-50-ty-usd20170102081539936.htm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 1.518,3<br /> <br /> 2.158,8<br /> <br /> 3.677,1<br /> <br /> -640,5<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 1.883,1<br /> <br /> 3.138,6<br /> <br /> 5.021,7<br /> <br /> -1.255,5<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2.899,1<br /> <br /> 4.595,1<br /> <br /> 7.494,2<br /> <br /> -1.696,0<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 3.228,1<br /> <br /> 5.899,7<br /> <br /> 9.127,8<br ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại Quan hệ thương mại Bức tranh thương mại Cơ cấu hàng hóa trao đổi Nền kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
12 trang 354 0 0
-
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 262 2 0 -
22 trang 231 1 0
-
13 trang 211 1 0
-
97 trang 168 0 0
-
14 trang 144 0 0
-
15 trang 142 0 0
-
108 trang 136 0 0
-
10 trang 135 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 132 0 0 -
Hoạt động marketing xã hội đối với hành vi tiết kiệm nước của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 122 0 0 -
Chi phí sản xuất và sản phẩm gỗ của Việt nam: Góc nhìn từ chuỗi giá trị sản phẩm
11 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 121 0 0 -
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 120 0 0 -
94 trang 116 0 0
-
9 trang 112 1 0
-
15 trang 108 0 0
-
17 trang 103 0 0
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 99 0 0 -
12 trang 98 0 0