
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU 1. Khái quát về Liên minh châu Âu(EU). Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc để lại một nền kinh tế ki ệt qu ệ cho các n ước Tây Âu. Họ cần thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước trong khu vực với nhau để xây dựng và ngăn chặn chiến tranh đặc biệt chú trọng vào phát tri ển kinh t ế. Cũng vào thời điểm này bộ mặt nền kinh tế thế giới đã có những thay đổi to l ớn. Đó là do s ự phát triển lực lượng sản xuất, sự phát triển vũ bão của cách mạng khoa h ọc k ỹ thu ật. Sau chi ến tranh Mỹ đã thực sự trở thành siêu cường về kinh tế và chính trị với ý đồ làm bá chủ thế gi ới. Do vậy, các nước Tây Âu không thể không hợp tác phát tri ển kinh t ế và thông qua vi ệc tăng cường kinh tế giữa họ với nhau và việc thiết lập một tổ chức siêu qu ốc gia nhằm đi ều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực. Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có t ừ lâu vào th ời đi ểm này đã dần trở thành hiện thực. Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con-denhove-Kalerg đã sáng lập ra Phong trào Liên minh châu Âu . Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án Liên minh châu Âu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý t ưởng đó m ới d ẫn t ới các sáng ki ến cụ thể (1). Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là: Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc. Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo m ột c ơ quan quyền lực chung siêu quốc gia . Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởng Ngo ại giao Pháp ông Robert Schuman đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép c ủa C ộng hoà Liên bang Đ ức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức “mở” để các nước châu Âu khác cùng tham gia. Đây được coi là nền móng đầu tiên cho m ột “ Liên minh châu Âu” đ ể gìn gi ữ hoà bình. Với nỗ lực chung, Pháp và Đức đã phá đi hàng rào ngăn cách gi ữa hai qu ốc gia đ ược coi là ảnh hưởng to lớn tới tiến trình nhất thể hoá châu Âu. Bằng sự c ố gắng dàn x ếp “cùng nhau gánh vác trọng trách chung thì đó sẽ là m ột b ước ti ến quan tr ọng v ề phía tr ước” ( Phát biểu Thủ tướng Đức Konist Adanauer). Ngày 13/07/1952, Hiệp ước thi ết lập Cộng đ ồng than thép châu Âu (CECA) do sáu nước Pháp, Bỉ, Cộng hoà Liên bang Đ ức, Italia, Hà Lan, Lucxămbua ký kết. Trên cơ sở kết quả của CECA mang lại về mặt kinh tế cũng như chính trị. Chính ph ủ các nước thành viên thấy cần thiết phải tiếp tục con đường đã chọn để sớm đạt đ ược “th ực thể châu Âu mới”. Do đó, ngày 25/03/1957, Hiệp ước thiết lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) và Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (CEEA) đã đ ược ký k ết t ại Rome. Cùng với sự phát triển của quá trình liên kết, năm 1967 cả CECA, CEEA và EEC chính th ức h ợp thành một tổ chức chung gọi là “Cộng đồng châu Âu ” (EC). Trong khi các nước châu Âu tiến gần tới một tổ chức có tính liên k ết cao, thì chính phủ Anh đón nhận Tuyên bố Schuman một cách lạnh nhạt, ch ỉ trích vi ệc thành l ập CECA vì 1(1) Nguồn: Viện kinh tế thế giới- Các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới. Nxb chính tị quốc gia. HN 1996 tr 51. nó đụng chạm tới chủ quyền dân tộc. Nhưng sự ra đời tiếp theo của EEC và CEEA lại làm họ lúng túng. Do vậy, Anh chủ trương thành lập “Khu vực m ậu dịch Tự do châu Âu h ẹp” và EFTA ra đời gồm có Anh, Nauy, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Áo, B ồ Đào Nha, Thu ỵ S ỹ, Ph ần Lan và Ailen. Tuy nhiên, do mục tiêu đơn thuần về kinh tế nên EFTA đã không giúp cho n ước Anh nâng cao vị trí ở Tây Âu , trên trường quốc tế và bị cô lập. Trong khi đó, EC đã ít nhi ều đ ạt được những thành quả nhất định cả trên lĩnh vực kinh tế lẫn chính trị. Do vậy, Anh cùng v ới 3 nước Đan Mạch, Ailen và Na Uy xin gia nhập EU và ngày 01/01/1973, EU có thêm 3 thành viên mới là Anh, Ailen, Đan Mạch, riêng Na Uy không gia nhập vì đa s ố nhân dân không ủng hộ. Nhờ có được những thành công đã đạt được về kinh tế, chính tr ị, EU không ng ừng việc mở rộng quá trình liên kết rộng rãi giữa các nước, đến ngày 01/01/1986, EU đã tăng lên 12 thành viên. Đỉnh cao của quá trình thống nhất châu Âu được thể hi ện qua cu ộc h ọp th ượng đ ỉnh của các nước EU tổ chức tại Maastricht (Hà Lan) từ ngày 09 đến 10/12/1991. Tại H ội ngh ị này các nước thành viên đã đi đến quyết định thành lập Liên minh kinh tế và tiền t ệ EMU và Liên minh chính trị (EPU) nhằm làm châu Âu thay đổi một cách cơ bản vào năm 2000 v ới m ột sự liên kết kinh tế sâu rộng hơn sau khi đựơc các quốc gia phê chuẩn ngày 01/01/1993, Hi ệp ước Maastricht có hiệu lực. Mục tiêu của việc hình thành EU được thể hiện ngay trong các hi ệp ước ở Rômma v ề thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu năm 1957. Đó là tăng c ường s ự liên k ết v ề m ặt kinh t ế, tập hợp sức mạnh của các quốc gia, giải quyết các vấn đề kinh tế nảy sinh trong t ừng n ước và cả cộng đồng trong từng giai đoạn lịch sử nhất đ ịnh. Thông qua s ự liên k ết ngày càng ch ặt chẽ nội bộ cộng đồng để thiết lập một khu vực ti ền tệ ổn đ ịnh ở Tây Âu nh ằm c ạnh tranh với đồng đôla Mỹ, về lâu dài để hình thành một Liên minh ti ền t ệ và kinh t ế th ống nh ất và tiến tới tăng cường liên kết về mặt chính trị. Triển vọng sáng sủa của EU là sự hấp dẫn không những đối với các n ước châu Âu mà còn đối với các nước khác trong khu vực. Sau lần mở rộng lần th ứ 3 (01/01/1995), EU b ước vào thời kỳ mới gồm 15 nước thành viên. Điều này cho thấy rõ bước ti ến quan tr ọng trong tiến trình hoà nhập châu Âu và ảnh hưởng của EU không ch ỉ đ ến tình hình kinh t ế, chính tr ị của từng nước trong EU mà còn cả đến châu Âu theo hướng “hướng tâm” mà hạt nhân chính là EU. Hiện nay, EU cũng đang tạo những điều kiện thuận lợi cho các Đông Âu có đ ủ đi ều kiện để gia nhập EU để tăng cường sức mạnh kinh tế, mở rộng thị trường. Những năm cuối của thế kỷ 20, EU là một trong ba trung tâm kinh tế thế gi ới như d ẫn đ ầu th ế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ ngoại giao kinh tế đối ngoại quan hệ việt nam và EU kinh tế thế giới mở rộng thị trường quan hệ kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
22 trang 231 1 0
-
105 trang 211 0 0
-
97 trang 168 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 143 0 0 -
108 trang 136 0 0
-
94 trang 116 0 0
-
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 107 0 0 -
Luận văn: Kết quả công tác tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp
56 trang 99 0 0 -
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 84 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
47 trang 74 0 0
-
93 trang 73 0 0
-
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 60 0 0 -
89 trang 59 0 0
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 57 0 0 -
CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER
27 trang 57 0 0