Danh mục tài liệu

Báo cáo đề tài Tác động môi trường

Số trang: 45      Loại file: docx      Dung lượng: 264.25 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tiến trình phát triển KT- XH ở mọi quốc gia đã nảy sinh rất nhiều tác động đến tài nguyên và môi trường. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần thiết phải đánh giá những mặt tích cực, tiêu cực, các vấn đề tiềm ẩn để có những biện pháp thay thế hoặc khắc phục, đó cũng chính là lý do ra đời phương pháp ĐTM. ĐTM lần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ năm 1969 như là kết quả của sự thay đổi cơ bản trong cách suy nghĩ về Môi Trường và phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo đề tài " Tác động môi trường " BÁO CÁO ĐỀ TÀITÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV33 2 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình phát triển KT- XH ở mọi quốc gia đã nảy sinh rất nhiều tácđộng đến tài nguyên và môi trường. Do đó, vấn đề được đặt ra là cần thiết phảiđánh giá những mặt tích cực, tiêu cực, các vấn đề tiềm ẩn để có những biện phápthay thế hoặc khắc phục, đó cũng chính là lý do ra đời phương pháp ĐTM. ĐTMlần đầu tiên được giới thiệu ở Mỹ năm 1969 như là kết quả của sự thay đổi cơ bảntrong cách suy nghĩ về Môi Trường và phát triển. Tiếp đó là Canada (1974), cácquốc gia ở Châu Á từ năm 1970, Nam Mỹ (1975), các quốc gia Châu Phi từ 1980.Năm 1981, Hà Lan đã trình dự luật ĐTM với nghị viện, đến năm 1987 ĐTM mớiđi vào hoạt động và bắt buộc thông qua sự chấp thuận pháp lý trong Đạo luậtBVMT. Năm 1988, cộng đồng Châu Âu (EC) giới thiệu ĐTM đến tất cả các nướcthành viên và bắt buộc phải lồng ghép quy trình hướng dẫn vào luật pháp Quốcgia. ĐTM là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch và những nhà raquyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những dự áncụ thể, các tác động tích lũy của chúng, của các chính sách, kế hoạch hoặc chươngtrình được đề nghị, và những thay thế của nó đến MT ở giai đoạn thích hợp sớmnhất trong việc ra quyết định. Đồng thời, đảm bảo rằng các vấn đề MT tiềm ẩn vànhững xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảm thiểu ởgiai đoạn sớm hơn trong thiết kế và kế hoạch của dự án. • ĐTM là một quá trình xem xét đánh giá về mặt môi trường đối với một phát triển đã được đề xuất cụ thể, đã được xác định. Tức là, tiến hành ĐTM sau khi hình hài của một dự án phát triển đã được xác định. Sự bắt đầu và kết thúc của ĐTM rõ ràng. • Đối tượng của ĐTM là một dự án phát triển cụ thể, như là các dự án đầu tư nhà máy, xí nghiệp, các bệnh viện, khách sạn, các bãi chôn lấp rác, các cầu, đường, các cảng ….với các tác động môi trường có tính đặc thù, có tính địa phương và có thể giảm thiểu bằng các giải pháp kỹ thuật. • Mục tiêu của ĐTM : nhận dạng, dự báo, phân tích và đánh giá các tác động môi trường của Dự án, từ đó đề xuất các biện pháp (đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật cụ thể ), nhằm phát huy các tác động tích cực và giảm các tác động tiêu cực đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường của môi dự án phát triển kinh tế- xã hôi cụ thể. • Phương pháp đánh giá ĐTM: ma trận, liệt kê, bảng kiểm tra, dự báo môi trường bằng mô hình tính toán…. Thường chỉ tập trung quan tâm đến tác động môi trường trực tiếp của Dự án, ít quan tâm đến các tác động môi trường gián tiếp, tích lũy và tương hỗ. • ĐTM đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ giảm thiểu nguồn thải, xử lý ô nhiễm, quản lý và quan trắc môi trường…..trong giai đoạn thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn vận hành dự án để dự án đạt tiêu chuẩn môi trường. -2- 3 BÀI BÁO CÁO ĐTM Nhóm 2: tiết 456- thứ 7- PV337NỘI DUNGCHƯƠNG 0- MỞ ĐẦU............................................................................................6 I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN: .............................................................................6 1.1- Công ty TNHH Liên doanh Phú Mỹ Hưng (tên viết tắt là Công ty Phú Mỹ Hưng) ..........................................................................................................6 1.2- Đại lộ Nguyễn Văn Linh ...........................................................................6 II- CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: ..................................................................................................................7 2.1- Căn cứ pháp luật: .......................................................................................7 2.2- Kĩ thuật thực hiện:......................................................................................8 2.3- Nguồn dữ liệu:............................................................................................9 III- PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM:.........................9 IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ....................................................................10CHƯƠNG 1: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN.......................................................10 I- TÊN DỰ ÁN............................................................................ ...