Danh mục tài liệu

Báo cáo: Dịch vụ giáo dục – một ngành kinh tế quan trọng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.55 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Dịch vụ giáo dục – một ngành kinh tế quan trọng trình bày dịch vụ giáo dục và thương hiệu quốc gia, giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu xã hội hay hướng dẫn sự phát triển của xã hội, dịch vụ giáo dục và thương mại dịch vụ, vai trò của dịch vụ giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Dịch vụ giáo dục – một ngành kinh tế quan trọng DỊCH VỤ GIÁO DỤC – MỘT NGÀNH KINH TẾ QUAN TRỌNG? Lương Ngọc Toản Nguyễn Quang Toản Trung tâm chất lượng quốc tế IQCTại hội thảo này, chúng tôi những thầy giáo lâu năm, với tất cả nhiệt huyết và lo lắngbồn chồn của mình đối với ngành giáo dục Việt Nam ở thế kỷ 21, xin cung cấp đến quí vịđại biểu một số thông tin chưa thật mạch lạc và hệ thống để chúng ta cùng suy ngẫm.Liệu có cách gì “ thoát khỏi” thực trạng giáo dục hiện nay của Việt Nam để hội nhậpthành công vào thi trường giáo dục và thị trường lao động của thế giới. - Dịch vụ giáo dục và thương hiệu quốc gia • Chuyên gia thương hiệu hàng đầu thế giới Simon Anholt là ngườiđầu tiên tìm cách xác định giá trị của thương hiệu quốc gia. Được sự hỗ trợcủa Viện thị trường toàn cầu – GMI (Global Market Institute), năm 2005, đãthăm dò 25.000 người, đã xếp hạng được 35 nước đủ trình độ cần thiết đểtham gia xếp hạng thương hiệu quốc gia. Top 10 được công bố tháng 04-2005 như sau: 1- Anh 6- Đức 2- Thuỵ sĩ 7- Nhật 3- Canada 8- Pháp 4- Ý 9- Úc 5- Thuỵ điển 10- Mỹ Simon Anholt cũng đã tính được giá trị thương hiệu quốc gia của 35nước. Thí dụ: Của Mỹ: 18.000 tỷ USD Của Nhật: 6.000 tỷ USD Của Đức: 3.000 – 4.500 tỷ USD Của Balan (thứ 35): 43 tỷ USD • Sáu tiêu chí xếp hạng thương hiệu quốc gia như sau: • Sức thu hút đầu tư và chính sách nhập cư • Chất lượng hàng xuất khẩu • Sự lôi cuốn về văn hoá và di sản • Trình độ nhân lực • Chất lượng quản lý • Chất lượng du lịch Giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, có vai trò khá quan trọng trong việc tạo ra và gia tăng thương hiệu quốc gia, nhất là đóng góp vào trình độ nhân lực, chất lượng quản lý chất lượng du lịch của một quốc gia. - Giáo dục đại học (GDĐH) đáp ứng yêu cầu xã hội hay HƯỚNG DẪN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi xin cung cấp một số thông tin liên quan đến các chỉ tiêu chất lượng phân hạng học thuật các trường đại học/cao đẳng toàn cầu năm 2004. Trên thế giới có khoảng 50.000 trường ĐH/CĐ. Đại học Giao thông Thượng hải, lần thứ 2 vừa công bố xếp hạng các trường ĐH/CĐ Top 20, Top 100, Top 200, Top 300, Top 400 vàTop 500 (http://ed.sjtu.edu.cn/ranking.htm), được thế giới đánh giá là nghiệm túc, khách quan. Các chỉ tiêu và trọng số xếp hạng học thuật trường ĐH/CĐ như sau: CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH KẾT QUẢ Mã hoá Trọng số (Criteria) (Indicator) (Code) (Weight) Chất lượng Số lượng cựu sinh viên của trường được giải Nobel giáo dục hay các giải có giá trị quốc tế như giải Fields (về Alumi 10% (Quality of toán học)… Education) Số lượng các nhà khoa học của Trường được giải Nobel và các giải khoa học có giá trị quốc tế như Award 20% Chất lượng giải Fields (về toán học)đội ngũ giảng Số lượng các công trình khoa học của giảng viên,viên (Quality các nhà khoa học, cựu sinh viên của trường được of Faculty) HiCi 20% trích dẫn, hay nhắc đến trong những công bố của 21 ngành khoa học (1981 – 2003) Đầu ra của nghiên cứu Các công trình khoa học có tính khám phá được N&S 20% công bố ở 2 tạp chí nổi tiếng là NATURE và CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH KẾT QUẢ Mã hoá Trọng số (Criteria) (Indicator) (Code) (Weight) SCIENCE (1981 – 2003) (Research Số các công trình của Trường được liệt kê trong Output) danh mục trích dẫn khoa học SCi 20% năm 2003. Quy mô của Nghiên cứu khoa học với sự tôn trọng qui mô (sốTrường (Size Size 10% GV toàn thời gian) của Trườngof Institution) Dựa vào kết quả điều tra xếp hạng theo vùng năm 2005 được kết quả sau: Region Top 20 ...

Tài liệu có liên quan: