
Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 đa dạng sinh học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 đa dạng sinh học Baïo caïo diãùn biãún MÄI TRÆÅÌNG Viãût Nam 2005 ÂA DAÛNG SINH HOÜC ��������������������������� Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Thế giới (WB) và Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) đã phối hợp xây dựng báo cáo này. Đây là báo cáo thứ tư trong loạt báo cáo diễn biến môi trường. Báo cáo là sản phẩm của một quá trình tham gia và tư vấn nhiều bên liên quan như các cơ quan chính phủ, viện nghiên cứu, tổ chức xã hội, các nhà tài trợ và tổ chức phi chính phủ. Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) Chương trình Việt Nam đã cùng với các đối tác và chuyên gia tư vấn trong nước thu thập các thông tin, dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau vµ cung cÊp toµn bé ¶nh minh häa cho b¸o c¸o. Các cuộc họp của nhóm kỹ thuật và các cuộc họp bàn tròn với các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng đã được thực hiện để thu nhận các ý kiến đóng góp và hướng dẫn trong giai đoạn viết dự thảo của báo cáo. Cuối tháng 6 năm 2005, một cuộc hội thảo tư vấn cấp quốc gia để lấy ý kiến đóng góp cho bản dự thảo báo cáo đã được tổ chức với sự tham gia của các Bộ, ngành trung ương, các cơ quan nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ, vườn quốc gia và các cơ quan tài trợ. Các nhận xét góp ý, qua phát biểu và nhận xét bằng văn bản trong và sau hội thảo, từ các Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thủy sản, Ngoại giao, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, và nhiều nhà nghiên cứu và quản lý bảo tồn tại Việt Nam đã được thu nhận. Bộ TN&MT, thông qua Cục Bảo vệ môi trường, đã tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng báo cáo này, với sự tham gia của các ông/bà Trần Hồng Hà, Phùng Văn Vui, Dương Thi Tơ, Lê Thanh Bình, Hoàng Dương Tùng, Tô Kim Oanh, Lê Hoàng Anh. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành lập Hội đồng thẩm định chuyên môn để góp ý cho bản dự thảo cuối cùng của báo cáo. Hội đồng thẩm định gồm có các ông Nguyễn Ngọc Sinh, Võ Quý, Đặng Huy Huỳnh, Đường Hồng Dật, Nguyễn Bá Thụ, Nguyễn Xuân Lý, Trần Hồng Hà, Hoàng Văn Thắng, Đỗ Quang Tùng. Đóng góp của Sida thông qua các ông/bà Rolf Samuelsson và Đỗ Thị Huyền (Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội) và Maria Berlekom (công ty SwedBio). Nhóm chuyên trách xây dựng báo cáo của WB gồm có các ông/bà Trần Thị Thanh Phương (trưởng nhóm), Phillip Brylski, Tony Whitten, John Morton, Lars Lund, Dan Biller, Ron Zweig và Bryony Morgan. Báo cáo được nhận xét chuyên môn bởi các bà Kathy Mackinnon và Susan Shen. Cô Lê Thanh Hương Giang đã đóng góp các hỗ trợ hậu cần. Các ông Bruno Bonansea và Jeffrey Lecksell chịu trách nhiệm thiết kế các bản đồ.Các ý kiến đóng góp và cố vấn được nhận từ các ông /bà Magda Lovei, Rob Swinkels, Nina Bhatt, và Keiko Sato của Ngân hàng Thế giới. Nhóm xây dựng báo cáo của WWF có các ông/bà Richard McNally, Phạm Hồng Nguyên, Barney Long, Trần Minh Hiền, Keith Symington, Đỗ Thị Thanh Huyền, Chris Dickinson, Mai Kỳ Vinh, Fergus Mac Donald, Trần Chính Khuông, Roland Eve, Christian Anderson, Lê Công Uẩn, Ashleigh Lezard. Các chuyên gia tư vấn quốc gia gồm các ông/bà Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Sản, Nguyễn Hữu Dũng, Vũ Thu Hạnh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Nguyễn Thế Chinh, Vũ Trung Tạng, Nguyễn Tất Cảnh, Phạm Bình Quyền, Vũ Hữu Tuynh, Trần Thị Hòa, Lê Minh Tuệ. Các ông/bà Jeremy Carew-Reid của ICEM, Andrew ‘Jack’ Tordoff và Jonathan Eames của BirdLife International, Mark Infield của Fauna and Flora International, Bernard O'Callagan của IUCN, và Julie Thomson của TRAFFIC đã có những đóng góp quan trọng cho báo cáo này. Chúng tôi đánh giá cao và cảm ơn sự ñng hé vµ khÝch lÖ của ông Mai Ái Trực, Bộ trưởng và ông Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ông Klaus Rohland, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Teresa Serra, Giám đốc Ban Phát triển Môi trường và Xã hội, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới, bà Anna Lindsedt, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền của Thụy Điển tại Việt Nam. Các quan ®iÓm được thÓ hiÖn trong Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam hoàn toàn là nh÷ng quan ®iÓm của các tác giả và không được trích dẫn nÕu kh«ng xin phÐp trước. Các quan điểm nµy không nhất thiết ph¶n ¸nh c¸c quan điểm của Ngân hàng Thế giới, c¸c Giám đốc điều hành của Ngân hàng Thế giới hoặc cña nước mà hä đại diện. Th«ng tin trong báo cáo được thu thập từ nhiÒu nguồn đáng tin cậy, tuy vËy vÉn ch−a h¼n lµ ®Çy ®ñ vµ cã thÓ cßn ch−a ch¾c ch¾n. ii LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một trong các quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. §a d¹ng sinh häc ®ãng vai trß quan träng trong viÖc duy tr× c¸c ngµnh kinh tÕ cña ViÖt Nam nh− l©m nghiÖp, n«ng nghiÖp, thñy s¶n, y tế, c«ng nghiÖp vµ du lÞch. Nó tạo ra sự ổn định và kh¶ n¨ng chèng chÞu cho nền kinh tế và cũng tạo ra các cơ hội để nâng cao sản lượng, phát triển ngành nghề và tạo thu nhập. Đa dạng sinh học còn là nền tảng cho cuộc sống của một số người nghèo nhất, cho các cộng đồng ở những vùng xa xôi cách trở nhất và dễ bị tổn thương nhất của đất nước. Tính đa dạng sinh học đã được thấm nhuần trong các truyền thống văn hóa và tinh thần của đất nước, là giá trị mà Việt Nam cần phải bảo tồn, nhằm gìn giữ được các khía cạnh xã hội đặc biệt và độc đáo của đất nước. Sự tăng trưởng kinh tế rất nhanh của Việt Nam đã giúp giảm nghèo đáng kể và cải thiện điều kiện sống cho hầu hết mọi người dân. Cùng với đà phát triển này là sự mở rộng các vùng đô thị, thay đổi nhanh chóng mục đích sử dụng đất và tăng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, do đó tạo một sức ép lớn lên môi trường. Đất nước đang thay đổi rất nhanh và sâu rộng. Nếu không được quản lý chặt chẽ, thì có thể sự mất mát về đa dạng sinh học sẽ cản trở sự phát triển trong tương lai của quốc gia và gây thiệt hại cho các di sản thiên nhiên và văn hóa của đất nước. Chính phủ Việt Nam, các nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đa dạng sinh học môi trường Việt Nam kinh tế vĩ mô báo cáo Liên Hợp Quốc chính sách xã hội an sinh xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
149 trang 261 0 0
-
18 trang 228 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 160 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0